1)
Vì hệ tuần hoàn không có vai trò vần chuyển khí giống các loài khác
điều này cũng trả lời cho câu hỏi tại sao côn trùng hoạt đọng mạnh nhưng lại có hệ tuần hoàn hở.
1)
Vì hệ tuần hoàn không có vai trò vần chuyển khí giống các loài khác
điều này cũng trả lời cho câu hỏi tại sao côn trùng hoạt đọng mạnh nhưng lại có hệ tuần hoàn hở.
vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển
1. cấu tạo của trai sông ? ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm ?
2. đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất ? vai trò của giun đất ?
3. trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và tôm sông ?
Giải thích :
a, quá trình lớn lên tôm phải lột xác nhiều lần
b, hệ tuần hoàn của sâu bọ đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển
giúp mk vs nha ! mk cần gấp ! ai nhanh và đúng nhất thì mk sẽ tik cho nhaaaaaa!
Câu 1: trình bày cấu tạo của trùng roi xanh, trùng roi xanh có hình thức dinh dưỡng nào ?
Câu 2: vì sao giun đũa kí sinh trong ống tiêu hóa của người mà ko bị tiêu hóa cùng với thức ăn ?
Câu 3: tại sao sâu bọ phải lột xác nhiều lần trong đời ?
1.Hãy kể tên 5 ngành động vật mà em học từ đầu năm đến nay ? Nêu đại diện động vật của mỗi ngành?
2.Ngành chân khớp gồm mấy lớp? Đó là những lớp nào ?
3.Vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?
4.Nêu ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của Tôm?
5.Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành?
6.Hô hấp của châu chấu khác với tôm như thế nào?
7.Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ?
Ai nhanh mình tick cho nhá!!!!!
em hãy nêu đặc điểm cấu tạo hệ hô hấp của châu chấu?tại sao ở châu chấu hệ tiêu hóa phát triển trong khi hệ tuần hoàn lại đơn giản đi?
1. Tại sao ở châu chấu hệ tuần hoàn thì dơn giản còn hệ thống ống khí lại phức tạp
câu 1 : nêu hình dạng, cấu tạo và di chuyển của trai sông
câu 2 : vỏ của ốc sên có cấu tạo phức tạp thích nghi với lối sống như thế nào
câu 3 : mặt ngoài của áo ( vỏ ) trai có tác dụng gì
câu 4 : động vật nguyên sinh gồm có những đại diện nào, nêu dặc điểm chung của động vật nguyên sinh
câu 5 : nêu sự khácc nhau giữa san hô và thuỷ tức trong sinh sản vô tính ( mọc trồi )
câu 6 : trình bày cấu tạo ngoài của nhện và châu chấu
câu 7 : tại sao trong quá trình lớn lên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần
câu 8 : nêu ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm và lớp giáp xác
câu 9 : vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển ?
câu 10 : nêu các thao tác tiến hành mổ giun đất
Câu21. Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa?
A. Ong mật.
B.Châu chấu.
C. Nhện đỏ.
D. Bọ cạp.
Câu 22: Nhờ đâu mà Chân khớp đa dạng về cấu tạo cơ thể
A. Có nhiều loài
B. Sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau
C. Thần kinh phát triển cao
D. Có số lượng cá thể lớn
Câu23. Điều không đúng khi nói về chân khớp là:
A. Cơ thể không có vỏ kitin.
B. Có hệ thần kinh chuỗi.
C. Sống ở nhiều môi trường khác nhau
D. Ấu trùng trải qua biến thái để trưởng thành.
Câu 24: Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?
A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.
B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.
C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông.
D. Ấu trùng sán có khả năng hoá sán trưởng thành cao.
Câu25: Lớp thân mềm có ý nghĩa kinh tế lớn nhất là
A. Chân đầu (mực, bạch tuộc)
B. Chân rìu (trai, sò)
C. Chân bụng (ốc sên, ốc bươu)
D. cả A, B và C
Câu 26: Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?
A. Ốc sên.
B. Ốc vặn.
C. Ốc xà cừ.
D. Ốc anh vũ.
Câu 27: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?
A. Kiến cắt lá.
B. Ve sầu.
C. Ong mật.
D. Bọ ngựa.
Câu 28: Lớp xà cừ của vỏ thân mềm có màu óng ánh cầu vồng
A. Do tác dụng của ánh sáng
B. Do cấu tạo của lớp xà cừ
C. Khúc xạ tia ánh sáng
D. Cả A, B và C
Câu 29: Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?
A. Lớp ngoài của tấm miệng.
B. Lớp trong của tấm miệng.
C. Lớp trong của áo trai.
D. Lớp ngoài của áo trai.
Câu 30: Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người?
A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, làm cơ thể suy nhược.
B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể người.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 31: Tại sao giun đất làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và màu mỡ?
A. Vì chúng chui rúc trong đất làm xáo trộn đất và thải phân ra đất có nhiều chất dinh dưỡng cho cây trồng.
B. Vì chúng có nhiều chất đạm.
C. Vì cơ thể chúng nhớt.
D. Vì chúng thải khí cacbonic vào đất.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm là sai?
A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh ngủ.
B. Làm sạch môi trường nước.
C. Có giá trị về mặt địa chất.
D. Làm thức ăn cho các động vật khác.
giải thích giun , sán sinh ở bộ phần nào trong cơ thể con người và động vật , vì sao