Câu1:tìm đại từ trong câu "Đã bấy lâu, bác tới nhà." và cho biết đại từ đó dùng để làm gì?
Câu2:qua bài thơ em biết hoàn cảnh của tác giả khi bạn tới chơi nhà như thế ?
giúp mình với mình đang cần gấp.cảm ơn nhiều
Điền đúng hay sai vào mỗi nhận xét dưới đây:
Đúng | Sai | |
---|---|---|
Hai bài thơ đều có cách nói giản dị, dân dã, dí dỏm. | ||
Hai bài thơ Qua Đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà đều kết thúc bằng cụm từ "ta với ta", nhưng nội dung thể hiện của mỗi bài thơ lại hoàn toàn khác nhau. | ||
Hai bài thơ Qua Đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà đều viết bằng thể thơ thất ngôn bát cú. | ||
Hai bài thơ đã diễn tả tình bạn thân thiết, gắn bó của những tâm hồn tri âm. |
Kết thúc bài thơ “Bạn đến chơi nhà”, tác giả viết: “Bác đến chơi đây ta với ta”. Hãy chép chính xác một câu thơ khác trong một bài thơ khác cũng sử dụng cụm từ “ta với ta”. Cho biết câu thơ vừa chép nằm trong tác phẩm nào? Của ai? Hãy chỉ rõ sự khác nhau của cụm từ “ta với ta” được sử dụng trong hai bài thơ.
Bằng một đoạn văn ( 7 - 9 câu), em hãy trình bày cảm nghĩ của mình về tình bạn của tác giả trong bài thơ « Bạn đến chơi nhà »- Nguyễn Khuyến. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một quan hệ từ ( gạch chân dưới quan hệ từ ). (Ko chép mạng)
Viết đoạn văn khoảng 9 câu trình bày cảm nhận của em về tình bạn của nhà thơ trong bài thơ em vừa xác định. Trong đoạn có sử dụng một từ ghép, một từ Hán Việt. (gạch chân giúp mình từu hán việt)
Đại từ Bác trong bài thơ bạn đến chơi nhà dùng để làm gì
1. Trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà", tìm 3 từ đồng nghĩa với nhau và cho biết chúng thuộc loại từ đồng nghĩa nào?
2. Viết đoạn văn khoảng 12 câu, trình bày những suy nghĩ của em về tình bạn được thể hiện trong bài thơ nói trên. Trong đoạn có sử dụng một từ ghép đẳng lập, một thành ngữ. Gạch chân, chú thích rõ.
Nhanh giúp mik ạ
Theo cách viết của tác giả thì câu thơ cuối trong bài “Bạn đến chơi nhà” nói về điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ?
Viết đoạn văn khoảng 9 câu trình bày cảm nhận của em về tình bạn của nhà thơ trong bài thơ em vừa xác định. Trong đoạn có sử dụng một từ ghép, một từ Hán Việt. (Gạch chân và chỉ rõ)