Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
CÂU 31 : cho các kim loại sau : Mg , Fe , Cu , Zn , Ag , Au A) kim loại nào tắc dụng được với H2So4 loãng B) kim loại nào tắc dụng được với FeCl2 C) kim loại nào tác dụng được với AgNO3 Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?
Giúp mình trả lời câu này ạ Câu 2 : hãy nêu tính chất hóa học của axetilen ? Viết phương trình phản ứng ?
Giúp mình trả lời câu này ạ Câu 3 : viết phương trình phản ứng kèm theo điều kiện nếu có hoàn thành sơ đồ sau : Tinh bột —> glucozơ —> rược etylic —> axit axetic —> etyl axetat
Hay sap xep cac nguyen to sau theo chieu tinh kim loai tang dan :Al,K,Cu,Ag,Na,Zn
giup vs
CÂU 29 : hòa tan hoàn toàn 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Cu,Zn vào dung dịch H2So4 người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng ?
Bài số 1. Mình tìm ra R là kẽm. Thì các bạn chỉ mình hỏi là tại sao NTK của kẽm lớn hơn Cu trong Cu(NO3)2 thì khối lượng thanh kim loại giảm. Tại sao NTK kim loại lớn thì khối lượng thanh kim loại giảm ạ
Nhúng một thanh kim loại kẻ nặng 50 gam vào dung dịch B có chứa đồng thời 4,56 gam FeSO4 12,48 gam CdSO4 Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng lấy Thanh Zn ra cân lại thấy khối lượng thanh Zn tăng lên Xg giả sử tất cả kim loại thoát ra bám hết vào Zn tăng Xg
Có 2 chiếc cốc trong mỗi chiếc cốc có 50g dung dịch muối nitrat của một kim loại chưa biết. Thêm vào cốc thứ nhất a (g) bột Zn, thêm vào cốc thứ hai cũng a (g) bột Mg, khuấy kĩ các hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi kết thúc các phản ứng đem lọc để tách các kết tủa từ mỗi cốc, cân khối lượng các kết tủa đó, thấy chúng khác nhau 0,164 g. Đem đun nóng các kết tủa đó với lượng dư HCl, thấy trong cả 2 trường hợp đều có giải phóng H2 và cuối cùng còn lại 0,864 g kim loại không tan trong HCl dư
Hãy xác định muối nitrat kim loại và tính nống độ % của dung dịch muối này
Có 2 chiếc cốc trong mỗi chiếc cốc có 50g dung dịch muối nitrat của một kim loại chưa biết. Thêm vào cốc thứ nhất a (g) bột Zn, thêm vào cốc thứ hai cũng a (g) bột Mg, khuấy kĩ các hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi kết thúc các phản ứng đem lọc để tách các kết tủa từ mỗi cốc, cân khối lượng các kết tủa đó, thấy chúng khác nhau 0,164 g. Đem đun nóng các kết tủa đó với lượng dư HCl, thấy trong cả 2 trường hợp đều có giải phóng H2 và cuối cùng còn lại 0,864 g kim loại không tan trong HCl dư
Hãy xác định muối nitrat kim loại và tính nống độ % của dung dịch muối này