Đường kính : 2 = = Bán kính
Diện tích là:
Bán kính x Bán kính x 3,14
ta lấy bán kính x bán kính x3.14
bán kính=đường kính :2
lấy đường kính chia hai là ra bán kính
Rồi lấy bán kính nhân bán kính nhân với số 3,14 :v
Đường kính : 2 = = Bán kính
Diện tích là:
Bán kính x Bán kính x 3,14
ta lấy bán kính x bán kính x3.14
bán kính=đường kính :2
lấy đường kính chia hai là ra bán kính
Rồi lấy bán kính nhân bán kính nhân với số 3,14 :v
vẽ đường tròn tâm o bán kính 4cm và đường tròn o phẩy bán kính 3cm cắt nhau ở a và b.bt oo phẩy=5cm và oo phẩy cắt dg tròn tam o bán kính 4cm ở k. tính độ dài doạn thẳng oa ,o phẩy a,ik
Vẽ hình liên tiếp theo các cách diễn đạt sau :
a) Vẽ đoạn thẳng AB = 2cm. Vẽ đường tròn (\(C_1\)) tâm A, bán kính AB
b) Vẽ đường tròn \(\left(C_2\right)\) tâm B, bán kính AB. Gọi các giao điểm của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là C và G
c) Vẽ đường tròn \(\left(C_3\right)\) tâm C, bán kính AC. Gọi các giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là D
d) Vẽ đường tròn \(\left(C_4\right)\) tâm D, bán kính AD. Gọi các giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là E
e) Vẽ đường tròn \(\left(C_5\right)\) tâm E, bán kính AE. Gọi các giao điểm mới của đường tròn này với đường tròn \(\left(C_1\right)\) là F
f) Vẽ đường tròn \(\left(C_6\right)\) tâm F, bán kính AF.
g) Vẽ đường tròn \(\left(C_7\right)\) tâm G, bán kính AG
Sau khi vẽ như trên, hãy so sánh các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EF, FG, GB
Trên hình 48, ta có hai đường tròn (0;2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O
a) Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm ?
b) Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A ?
Cho hai điểm A, B cách nhau 3cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5cm) và đường tròn (B; 1,5cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D
a) Tính CA, DB
b) Tại sao đường tròn (B; 1,5cm) cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm I của AB ?
c) Đường tròn (A; 2,5cm) cắt đoạn thẳng AB tại K. Tính KB ?
Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C, D, AB = 4cm. Đường tròn A, B lần lượt cắt đoạn AB tại K, I
a) Tính CA, CB, DA, DB ?
b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?
c) Tính IK ?
Vẽ đoạn thẳng AB có đọ dài là 4cm, vẽcđường tròn (A;2cm)và (B;3cm). Gọi C và D là giao diểm của hai đường tròn.
a)Tính AC, AD, BC, BD. Tính chu vi tam giác ABC
b)Đường tròn tâm A và đường tròn tâm B chắt AB lần lượt tại I và K.
Cho hai điểm A, B cách nhau 3cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5cm) và đường tròn (B; 1,5cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D
a) Tính CA, CB, DA, DB
a) Vẽ đoạn thẳng AB bằng 3cm
b) Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2 cm
c) Vẽ đường tròn tâm B bán kính 2cm
d) Đặt tên giao điểm của hai đường tròn là C, D
e) Vẽ đoạn thẳng CD
g) Đặt tên giao điểm của AB và CD là I
h) Đo IA và IB
Đường tròn (A ; 4cm) có đường kính là:
A. 4cm B.4cm2 C. 8 cm D. 8 cm2