Giữa hai điểm B và C cách nhau một đoạn 0,2 m có một điện trường đều với đường sức hướng từ B đến C. Hiệu điện thế là U B C = 12 V. tìm Công của lực điện khi một điện tích q = 2 . 10 - 6 C đi từ B đến C.
Một acquy có suất điện động và điện trở trong là ξ = 6v, r = 0,6 Ω sử dụng acquy này thắp sáng bóng đèn có ghi là 6V – 3W. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực của acquy khi đó.
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở 10 Ω và cường độ dòng điện chạy qua bếp là 0.5(A)
Tính nhiệt lượng tỏa ra trên bếp trong 5 phút?
Cho một mạch điện như hình vẽ suất điện động 12,5 V ,r =0,5 Ω,R1 =10 Ω,R2 =25Ω ,đèn có ghi 5,5 V - 4W. a, Tính cường độ dòng điện qua mạch b, Đèn sáng như thế nào ? vì sao ? c, Tính công suất và hiệu điện suát của nguồn
Trình bày các cách mắc nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp, và thành bộ nguồn song song. Trong từng trường hợp hãy viết công thức tính suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong của nó.
Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lướt là:
là ξ1 = 4,5v, r1 = 3 Ω
là ξ2 = 3v, r2 = 2 Ω
Mắc hai nguồn thành mạch điện kín như sơ đồ sau. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế UAB
Trong mạch điện có sơ đồ như hình sau. hai pin có cùng suất điện động và điện trở trong là ξ = 1,5v, r = 1 Ω
Hai bóng đèn giống nhau cũng số ghi trên đèn là 3V – 0,75 W.
a) Các đèn có sáng bình thường không ? Vì sao.
b) Tính hiệu suất của bộ nguồn.
c) Tính hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin.
d) Nếu tháo bớt mỗi bóng đèn thì còn lại có công suất tiêu thụ điện năng là bao nhiêu?
một acquy có suất điện động và điện trở trong là E=6V và r=\(0,6\Omega\) . sử dụng bóng đèn này để thắp sáng bóng đèn có 6V - 3W . tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa 2 cực của acquy khi đó .
Một nguồn điện có suất điện động E=9V, điện trở trong r=2Ω mắc nối tiếp với một bóng đèn Đ có ghi ( 6V-3W) thành mạch kín a) Tính cường độ định mức và tính điện trở của đèn
b) Để đèn sáng bình thường, người ta mắc thêm một điện trở R bao nhiêu?
1) Có 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E =1V, r = 0.25Ω được mắc thành một bộ hỗn hợp đối xứng. Mạch ngoài là một điện trở R = 1.5Ω.
a. Phải mắc các nguồn trên như thế nào để cường độ dòng điện qua điện trở R đạt cực đại. Tính giá trị cực đại này.
b. Nếu mắc bộ nguồn thành 2 dãy, mỗi dãy có 3 nguồn nối tiếp thì giá trị của R bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện qua R đạt cực đại. Tính giá trị cực đại này.
2) Có 16 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 2V, r = 1Ω được mắc thành một bộ hỗn hợp đối xứng có y dãy, mỗi dãy có x nguồn mắc nối tiếp. Mạch ngoài là một điện trở R = 40Ω. Xác định x, y để mạch ngoài có công suất P = 16W.