Bài 3:
a, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
b, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,4.158=63,2\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 4:
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
a, PT: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
Hiện tượng: Fe tan dần, màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ.
b, Theo PT: \(n_{Cu}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 4 :
Số mol của sắt
nFe= \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu \(|\)
1 1 1 1
0,2 0,2
Hiện tượng : Chất rắn màu trắng xám , bị một lớp đồng phủ lên bề mặt , dung dịch CuSO4 nhạt dần
b) Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng
mCu = nCu . MCu
= 0,2 . 64
= 12,8 (g)
Chúc bạn học tốt
Bài 3 :
a) Pt : 2KMNO4 → K2MNO4 + MNO2 + O2\(|\)
2 1 1 1
0,4 0,2
b) Số mol của khí oxi ở dktc
nO2 = \(\dfrac{V_{O2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Số mol của kali pemanganat
nKMNO4 = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
Khối lượng của mangan đioxit
mKMNO4= nKMNO4 . MKMBNO4
= 0,4 . 158
= 63,2 (g)
Chúc bạn học tốt