giải thích từ hán việt tri kỉ ? và tìm một số từ thuần việt đồng nghĩa với nó theo em có thể thay đc từ thần việt đó cho từ tri kỉ được không? vì sao
Có ý kiến cho rằng: vị trí của hai từ “anh” và “tôi” trong bài không thể thay thế được cho nhau. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? ( Bài thơ đồng chí)
từ ''tri kỉ'' ở bài đồng trí.một bài thơ em đã học trong trương trình lớp 9 tập 1 cũng có câu thơ dùng từ tri kỉ.em hãy chép lại câu thơ đó và nêu tên bài thơ.cách sử dụng tri kỉ ở bài thơ có gì khác nhau
Từ đôi trong đoạn thơ trên có thể thay thế được bằng từ hai không? Vì sao? Việc sử dụng hai từ đôi trong cùng một đoạn thơ giúp em hiểu gì về sử dụng ý nghệ thuật của tác giả
Câu thơ “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ” khiến em liên tưởng đến câu thơ nào, trong bài thơ nào? Của tác giả nào? Chỉ ra nét giống nhau về nghĩa.
giúp mk với ạ !!!
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đên rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí!”
1. Ghi lại một câu thành ngữ có trong đoạn thơ trên? Giải thích câu thành ngữ đó?
2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng ở câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
3. Giải thích cụm từ “đôi tri kỉ”. Chép chính xác một câu thơ trong một bài thơ đã học có từ “tri kỉ”. Ghi rõ tên tác giả và tên văn bản. Chỉ ra điểm giống và khác nhau của từ “tri kỉ” trong hai câu thơ đó.
4. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu thơ cuối đoạn thuộc kiểu câu gì? Nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh.
5. Viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 10 câu) nêu cảm nhận của em về tình đồng chí của những người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp được thể hiện trong đoạn thơ. Trong đoạn văn có sử dụng phép nối, câu chứa thành phần biệt lập cảm thán – chỉ rõ).
*đoạn thơ 1 bài đồng chí( 7 câu đầu)
Giải nghĩa từ "tri kỉ''.Xét về từ loại đây là từ loại gì? Trong bài thơ Ánh trăng từ " tri kỉ'' chững xuất hiện. Em hãy so sánh nghĩa 2 từ và nêu tác dụng?
Nếu thay từ “anh” trong câu thơ “ruộng nương anh gửi bạn thân cày” bằng từ “tôi” thì ý nghĩa câu thơ có thay đổi không? Vì sao?
Nếu thay từ “anh” trong câu thơ “ruộng nương anh gửi bạn thân cày” bằng từ “tôi” thì ý nghĩa câu thơ có thay đổi không? Vì sao?
Phần đọc hiểu
Câu 1: Chép thuộc 7 câu thơ đầu của bài thơ "đồng chí"?
Câu 2: Nêu nội dung của câu thơ vừa chép?
Câu 3: Chỉ ra cái hay cái đẹp của việc sử dụng từ ngữ hình ảnh ở hai câu thơ mở đầu?
Câu 4: Giải thích nghĩa của từ "tri kỉ" và "đồng chí"?
Câu 5: Tại sao tác giả lại viết "đôi tri kỉ" mà lại không viết "hai tri kỉ"?