một vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ sao cho điểm B nằm trên trục chính và cách quang tâmcủa thấu kínhmột khoảng OB=a. Nếu dịch chuyển vật lại gần hay ra xa thấu kinh một khoảng b=5 thì đèu đượcảnh có đọ cao bằng 3 lần vật. trong đó, có một ảnh cùng chiềuvà một ảnh ngược chiều với vật.
a) vẽ hình
b)tính a và tiêu cự f của thấu kính
#CÁC_CẬU_TRẢ_LỜI_DÙM_MÌNH_NHANH_NHÉ_MÌNH_ĐANG_CẦN_ÔN_TẬP_GẤP
Câu 1: Căn cứ vào đặc điểm nào về cấu tạo của máy biến thế để phân biệt giữa máy tăng thế và máy hạ thế.
Câu 2: Có 3 người đi thử mắt:
Người A nhìn rõ được các vật cách mắt từ 50cm trở ra.
Người B nhìn rõ được các vật cách mắt từ 25cm trở ra.
Người C nhìn rõ được các vật cách mắt từ 50cm trở lại.
Hỏi mắt người nào bình thường? Mắt người nào cận, mắt người nào lão?
Câu 3: Trình bày khái niệm về cảm ứng điện từ, nêu một ví dụ về cảm ứng điện từ vào kĩ thuật.
Câu 4:Giải thích ngắn gọn hiện tượng khi đưa chiếc đũa vào 1 cốc nước ta thấy chiếc đũa bị gãy gấp khúc tại mặt nước
Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một màn M. Giữa vật và màn có một thấu kính hội tụ O tiêu cự f1 và một thấu kính phân kì L tiêu cự 10cm. Giữ vật và màn cố định, rồi dịch chuyển hai thấu kính, người ta tìm được một vị trí của O và một tính chất đặc biệt là: dù đặt L ở trước hay ở sau O và cách O cùng một khoảng l=30cm, thì ảnh của AB vẫn rõ nét trên màn. Khi L ở ngay trước O ( nghĩa là ở giữa AB và O) thì ảnh có độ cao h1=1,2cm và khi L ở sau O thì ảnh có độ cao h2 = 4,8cm. Hãy tính:
a. Tiêu cự f1 của thấu kính hội tụ O.
b. Khoảng cách từ thấu kính O đến vật và màn.
Một điểm sáng S ở cách màn ảnh 1 khoảng L. trong khoảng giữa S và màn đặt 1 TK H.tụ O1 sao cho trục chính của TK đi qua S và ⊥ với màn. TK có rìa hình tròn.
a, khi L=100cm, xê xịch TK trong khoảng giữa S và màn ta chỉ tìm được 1 vị trí của TK mà tại đó có ảnh rõ nét của S trên màn. Tìm vị trí TK và tính tiêu cự TK
b, Khi L=81cm, xê xịch TK trong khoảng vật và màn 1 khoảng b thì vệt sáng trên có bán kính min. tìm b.
Một vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính bằng 10cm.
a) Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB không cần đúng tỷ lệ và cho biết tính chất của ảnh?
b) Dựa vào hình vẽ hãy xác định vị trí của ảnh?
Đặt một vật AB, có dạng một mũi tên dài 1 cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6 cm. Thấu kính có tiêu cự 4 cm. a) Dựng ảnh của vật theo đúng tỷ lệ và nhận xét đặc điểm ảnh. b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh. c) Di chuyển vật theo chiều nào, một đoạn bao nhiêu để được ảnh hiện trên màn cao bằng vật.
1 Trong máy phát điện xoay chiều có nam châm quay thì stato là:
A Lõi sắt
B Nam châm
C Cuộn dây dẫn
D Khung dây
2 Máy phát điện xoay chiều bắt buộc gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện xoay chiều?
A Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực của nam châm
B Cuộn dây dẫn và lõi sắt
C Cuộn dây dẫn và nam châm
D Nam châm điện và sợi dây dẫn nối hai cực của nam châm với đèn.
3 Nếu dùng dây dẫn có đường kính tăng gấp đôi thì công suất hao phí trên đường dây tải điện sẽ thay đổi như thế nào?
A Giảm 4 lần
B Tăng 4 lần
C Giảm 2 lần
D Tăng 2 lần
Đặt vật AB = 18 cm có hình mũi tên trước một thấu kính (AB vuông góc với trục chính và A thuộc trục chính). Ảnh A'B' cách thấu kính cùng chiều với AB và có độ cao bằng 1/3AB
a) Thấu kính này là thấu kính gì? Vì sao
b) Ảnh A'B' cách thấu kính 9cm. Vẽ hình và tính tiêu cự
khi dùng ampe kế xoay chiều để đo cường độ dòng điện chạy qua bòng đèn thì nó chỉ 1,5A. Nếu đổi chỗ hai đầu phích cắm vào đầu của ampe kế thì kim chỉ của ampe kế sẽ là:
a. quay về giá trị 0
b. giao động quay giá trị 0 với biên độ 1,5A
c. vẫn chỉ giá trị cũ là 1,5A
d. quay ngược lại và chỉ -1,5A