ta có: g=\(\dfrac{P}{m}\), mà g ở cùng một nơi trên Trái Đất đểu có cùng một giá trị, nên ==> \(\dfrac{P_1}{m^{ }^{ }_1}=\dfrac{P_2}{m_2}hay\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\)
ta có: g=\(\dfrac{P}{m}\), mà g ở cùng một nơi trên Trái Đất đểu có cùng một giá trị, nên ==> \(\dfrac{P_1}{m^{ }^{ }_1}=\dfrac{P_2}{m_2}hay\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\)
Một người thợ rèn dùng một cái búa có khối lượng m1 để rèn một thỏi sắt có khối lượng m2 được đặt trên một cái đe có khối lượng m3. Phải chọn m1, m2, m3 như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất?
A. Chọn m1, m2, m3 xấp xỉ bằng nhau
B. Chọn m1 rất lớn, còn, m2, m3 thế nào cũng được
C. Chọn m1 lớn hơn hẳn m2 và m3 lớn hơn hẳn m1
D. chọn m1 lớn hơn hẳn m3
Một vật đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Tại sao ta có thể khẳng định rằng bàn đã tác dụng một lực lên nó?
1,Biết gia tốc rơi tự do tại mặt đất là g0= 9,8m/s^2 và gia tốc rơi tự do tại một diểm ở độ cao h là g= 4,9m/s^2. Tìm h?
2,Biết gia tốc rơi tụ do tại mặt đất là g0= 98m/s^2, khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng, bán kính trái dất gấp 3,7 lần bán kính mặt trăng. Tìm gia tốc rơi tự do trên bề mặt Mặt Trăng
1. Có hai vật trọng lượng P1 và P2 được bố trí sao cho vật 1 ở trên vật 2 và đặt ở trên mặt bàn nằm ngang. Véc tơ F là lực nén vuông góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Không kể trọng lực thì có bao nhiêu cặp lực - phản lực trong thí nghiệm đang xét ?
A. 3 cặp
B. 2 cặp
C. 4 cặp
D. 5 cặp
2. Cuốn sách vật lí lớp 10 đặt trên bàn nằm ngang, cuốn sách đang ở trạng thái đứng yên, nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là
A. Trọng lượng của cuốn sách và áp lực của cuốn sách lên mặt bàn
B. Trọng lượng của cuốn sách và phản lực của mặt bàn lên cuốn sách
C. Áp lực của cuốn sách lên mặt bàn và phản lực của mặt bàn lên sách
D. Mặt bàn chịu tác dụng của trọng lực và áp lực của cuốn sách lên mặt bàn
1. Trong các pha đuổi bắt tội phạm, ta luôn thấy những người phạm tội thường rẻ đột ngột sang hướng khác. Mục đích để làm gì? Giải thích hiện tượng trên.
2. Khi nhảy cao và nhảy xa, chân của chúng ta phải như thế nào khi chạm đất? Tại sao phải như vậy?
cho m1=2 lần m2 đốt dây sau khoảng thời gian tenta t. lò xo bắt đầu rời 2 vật khi đó vật 1 có v1=2m/s vật 2 có v2=bao nhiêu
Một xe có khối lượng 1 tấn sau khi khởi hành 10s đạt vận tốc
60 km/h. Lực cản của mặt đường tác dụng lên xe là 500 N. Tính:
a. Gia tốc của xe.
b. Lực phát động của động cơ.
cho mình xin tóm tắt với bài giải luôn ạ
giải giúp mình với ạ
Một người đứng trên tấm ván như hình vẽ. Khối lượng của tấm ván, người và ròng rọc lần lượt là m1,m2,m3. Dây không khối lượng, không giãn. Giả sử hệ người-tấm ván- ròng rọc được kéo lên với gia tốc a
a) Tính lực căng dây
b) Tính lực pháp tuyến giữa người và tấm ván. Tính lực căng ở thanh nối giữa tấm ván và ròng rọc
ĐS: (a) T=(g+a) (m1+m2+m3)
(b) N2=(m1+2m2+m3); N3=(g+a) (2m1+2m2+m3)
tại sao muốn bước chân phải về phía trước thì chân trái phải đạp vào mặt đất một lực f' hướng về phía sau