Do sự dịch chuyển của electron dẫn đến hình thành lỗ trống
Các electron di chuyển thành dòng cũng dẫn đến các lỗ trống cũng chuyển động thành dòng
Do sự dịch chuyển của electron dẫn đến hình thành lỗ trống
Các electron di chuyển thành dòng cũng dẫn đến các lỗ trống cũng chuyển động thành dòng
Chất dẫn điện như đồng có bao nhiêu electron hóa trị?
bn mn?
Cho hai điện tích điểm q1=8.10^-7C,q2=-2.10^-7C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6cm trong không khí
a. xác định lực tương tác giữa hai điện tích
b.xác định cường độ điện trường tại C sao cho tam giác ABC đều
mong mn giải chi tiết giùm e với ạ theo lí 11 nhé
Nếu ai có thời gian hơn thì xin vào link: http://d.violet.vn//uploads/resources/present/4/45/143/preview.swf giải giùm e 2 bài tự luận cuối cùng với ạ
CẢM ƠN MN
LOVE!!!!!
Hai dòng điện đồng phẳng: dòng thứ nhất thẳng dài, I1 = 2A; dòng thứ hai hình tròn, tâm O cách dòng thứ nhất R2 = 40 cm, bán kính = 20 cm, I2 = 2A. Xác định cảm ứng từ tại O2.
Cho hai điện tích có khối lượng bằng nhau và bằng mn đều mang diện tích như nhau. 4 m, =016(C). Biết lực tĩnh điện giữa hai điện tích này lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng là n– 1,35.10 lần. Tim khối lượng của diện tích, biết hằng số hấp dẫn G=6,67.10"(Nm / kg) .
Khoanh và giải thích
1. Chọn phát biểu sai
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do
B. Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do
C. Xét về toàn bộ, một vật trung hòa điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật trung hòa điện
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện
2. Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. Đặt một quả cầu mang điện ở gần một
A. thanh kim loại không mang điện
B. thanh kim loại mang điện tích dương
C. thanh kim loại mang điện tích âm
D. thanh nhựa mang điện tích âm
4??( Giải thích giúp e vs!!)
Chọn và giải thích giúp e vs
A, B, C là ba điểm tạo thành một tam giác vuông tại A, trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường song song với cạnh AB và có độ lớn E = 104 V/m (hình vẽ). Cho AB = AC = 5 cm. Một prôtôn (có điện tích 1,6.10−19 C) dịch chuyển từ A đến B rồi từ B đến C. Tính công của lực điện tác dụng lên prôtôn trong hai trường hợp trên.
bài 2: A,B,C là ba điểm tạo thành một tam giác vuông tại A, trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường song song với cạnh AB và có độ lớn E=104 V/m. Cho AB=AC = 5cm. Một proton có điện tích 1,6.10-19 C dịch chuyển từ A đến B rồi từ B đến C. Tính công của lực điện tác dụng lên proton trong hai trường hợp trên
bài 3: một điện trường đều cường độ điện trường 3000V/m nằm giữa hai bản kim loại song song cách nhau 2cm và tích điện trái dấu. Một electron có điện tích -1,6.10-19 đc thả không vận tốc ban đầu ở sát bản kim loại điện tích âm. Bỏ qua trọng lượng của electron. Tính tốc độ của electron khi nó dịch chuyển đến bản dương