bài 1:
xét tam giác ABC và tam giác HBA có
góc B chung, góc BAC = góc BHA (=900)
=> tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BC}{AB}=>BC=\dfrac{AB.AB}{BH}\)
=> \(BC=\dfrac{8.8}{5}=\dfrac{64}{5}=12.8\)
bài 2:
Xét tam giác ABC và tam giác HBA có:
góc B chung, góc BAC = góc BHA (=900)
=> tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BC}{AB}=>AB.AB=BC.BH\)
=> \(AB^2=\left(BH+CH\right).BH\)
=> \(AB^2=\left(9+16\right).9=25.9=225\) => \(AB=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)
áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác vuông ABC có:
\(AC^2=BC^2-AB^2=25^2-15^2=400\)
=> \(AC=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)
Vậy chu vi tam giác ABC =AB+BC+AC=15+25+20=60 (cm)
bài 3:
a) Ta có: \(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AC-CE}{AB-BD}=\dfrac{16-13}{8-2}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)
Xét tam giác AEB và tam giác ADC có:
góc A chung, \(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{2}\)
=> tam giác AEB đồng dạng với tam giác ADC (c-g-c)
b) chưa làm đc.
c) \(AE.AC=3.16=48\left(cm\right)\left(1\right)\)
\(AD.AB=6\cdot8=48\left(cm\right)\left(2\right)\)
từ (1)(2)=> AE.AC=AD.AB (=48)
bài 1:áp dụng định lí pitago vào tam giác ABH ta có : AH^2 = BA^2 - BH^2 AH^2=64-25 AH = căn 39 mà bình phương đg cao tg ứng vs cạnh huyền thì bằng tích 2 hình chiếu của 2 cạnh góc vg nên ta có: HC=AH^2 chia 5 HC=7.8 Suy ra BC = HC +HB BC = 7.8 +5 =12.8