Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Huy Võ

undefined giải chi tiết giúp nhé

An Thy
4 tháng 7 2021 lúc 9:37

\(A=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1+3}{\sqrt{x}-1}=1+\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\)

Để \(A\in Z\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\in Z\Rightarrow3⋮\sqrt{x}-1\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{3;1;-1;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{16;4;0\right\}\)

\(B=\dfrac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+2\right)-7}{\sqrt{x}+2}=2-\dfrac{7}{\sqrt{x}+2}\)

Để \(B\in Z\Rightarrow\dfrac{7}{\sqrt{x}+2}\in Z\Rightarrow7⋮\sqrt{x}+2\Rightarrow\sqrt{x}+2\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x=25\)

Akai Haruma
4 tháng 7 2021 lúc 9:41

Lời giải:

a.

\(A=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{3}{\sqrt{x}-1}\)

Với $x$ nguyên, để $A$ nguyên thì $\sqrt{x}-1$ phải là ước của $3$

$\Rightarrow \sqrt{x}-1\in\left\{\pm 1;\pm 3\right\}$

$\Rightarrow \sqrt{x}\in\left\{0; 2; -2; 4\right\}$

Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\sqrt{x}\in\left\{0;2;4\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0;4;16\right\}$

b.

$B=\frac{2(\sqrt{x}+2)-7}{\sqrt{x}+2}=2-\frac{7}{\sqrt{x}+2}$

Để $B$ nguyên thì $\sqrt{x}+2$ là ước của $7$. Mà $\sqrt{x}+2\geq 2$ nên $\sqrt{x}+2\in\left\{7\right\}$

$\Rightarrow x=25$

Hồng Nhan
4 tháng 7 2021 lúc 9:42

a) \(A=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1+3}{\sqrt{x}-1}=1+\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\)

Để A nhận giá trị nguyên ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}0\le x\ne1\\\left(\sqrt{x}-1\right)\inƯ_{\left(3\right)}=\left\{\pm1;\pm3\right\}\end{matrix}\right.\)

Với \(\left(\sqrt{x}-1\right)\inƯ_{\left(3\right)}=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

⇔ \(\sqrt{x}\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Mà \(\sqrt{x}\ge0\)

⇒ \(\sqrt{x}\in\left\{2;0;4\right\}\)

⇒ \(x\in\left\{4;0;16\right\}\)           \(\left(TMĐK\right)\)

Vậy để A nhận giá trị nguyên thì \(x\in\left\{4;0;16\right\}\)

a) Để A có giá trị nguyên thì \(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\) có giá trị nguyên 

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+2\right)⋮\left(\sqrt{x}-1\right)\)

Mà \(\left(\sqrt{x}-1\right)⋮\left(\sqrt{x}-1\right)\) 

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+2-\sqrt{x}+1\right)⋮\left(\sqrt{x}-1\right)\)\(\Leftrightarrow3⋮\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\inƯ_{\left(3\right)}=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng sau:

  \(\sqrt{x}-1\)         -3          -1        1        3
    \(\sqrt{x}\)        -2(loại)        0        2        4
     \(x\)         0        4        16

Vậy để A có giá trị nguyên thì \(x\in\left\{0;4;16\right\}\)

b) Để B có giá trị nguyên thì \(\left(2\sqrt{x}-3\right)⋮\left(\sqrt{x}+2\right)\) 

Mà \(\left(\sqrt{x}+2\right)⋮\left(\sqrt{x}+2\right)\) \(\Leftrightarrow2.\left(\sqrt{x}+2\right)⋮\left(\sqrt{x}+2\right)\) \(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x}+4\right)⋮\left(\sqrt{x}+2\right)\) 

\(\Rightarrow\left(2\sqrt{x}+4-2\sqrt{x}+3\right)⋮\left(\sqrt{x}+2\right)\) \(\Leftrightarrow7⋮\left(\sqrt{x}+2\right)\) 

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+2\right)\inƯ_{\left(7\right)}=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng sau:

  \(\sqrt{x}+2\)         -7         -1         1         7
    \(\sqrt{x}\)         -9(loại)         -3(loại)         -1(loại)         5
       \(x\)            25

Vậy để B có giá trị nguyên thì \(x=25\)

 


Các câu hỏi tương tự
Anhtrai Eazy
Xem chi tiết
Anhtrai Eazy
Xem chi tiết
Hiển
Xem chi tiết
Hoa Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen quynh trang
Xem chi tiết
Tứ Diệp Thảo
Xem chi tiết
Thục Quyên
Xem chi tiết
Thục Quyên
Xem chi tiết
Anhtrai Eazy
Xem chi tiết