Ôn tập chương III

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn My

Giải các phương trình sau :

a)\(\left|\dfrac{x+5}{-x^2+9}\right|=2\)

b)\(\dfrac{4}{\sqrt{2-x}}-\sqrt{2-x}=2\)

c)\(^{x^2-6x+9=4\sqrt{x^2-6x+6}}\)

d)\(\sqrt{x-3}=\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}\)

e)\(\sqrt{x+1}=8-\sqrt{3x+1}\)

f')(x-2)\(\sqrt{2x+7}=x^2-4\)

g)\(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=x-1\)

h)\(\sqrt{x+4}-\sqrt{1-x}=\sqrt{1-2x}\)

i) \(\sqrt{x+4}-\sqrt{3x+1}+2\sqrt{3x^2+13x+4}=51-4x\)

k)\(\dfrac{x-2}{1-x}+\dfrac{x-3}{x+1}=\dfrac{x^2+4x+15}{x^2-1}\)

Akai Haruma
27 tháng 11 2018 lúc 23:56

Câu a:

ĐKXĐ: \(x\neq \pm 3\)

\(\left|\frac{x+5}{-x^2+9}\right|=2\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{x+5}{-x^2+9}=2\\ \frac{x+5}{-x^2+9}=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+5=2(-x^2+9)\\ x+5=-2(-x^2+9)\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} 2x^2+x-13=0\\ 2x^2-x-23=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-1\pm \sqrt{105}}{4}\\ x=\frac{1\pm \sqrt{185}}{4}\end{matrix}\right.\) (đều thỏa mãn )

Vậy.......

Akai Haruma
28 tháng 11 2018 lúc 0:00

Câu b:

ĐKXĐ: \(x< 2\)

Ta có: \(\frac{4}{\sqrt{2-x}}-\sqrt{2-x}=2\)

\(\Rightarrow 4-(2-x)=2\sqrt{2-x}\)

\(\Leftrightarrow 4=(2-x)+2\sqrt{2-x}\)

\(\Leftrightarrow 5=(2-x)+2\sqrt{2-x}+1=(\sqrt{2-x}+1)^2\)

\(\Rightarrow \sqrt{2-x}+1=\sqrt{5}\) (do \(\sqrt{2-x}+1>0\) )

\(\Rightarrow \sqrt{2-x}=\sqrt{5}-1\)

\(\Rightarrow 2-x=6-2\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow x=-4+2\sqrt{5}\) (thỏa mãn)

Vậy...........

Akai Haruma
28 tháng 11 2018 lúc 0:06

Câu c:

ĐKXĐ: \(x\leq 3-\sqrt{3}\) hoặc \(x\geq 3+\sqrt{3}\)

Ta có: \(x^2-6x+9=4\sqrt{x^2-6x+6}\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+6+3-4\sqrt{x^2-6x+6}=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-6x+6)-4\sqrt{x^2-6x+6}+4-1=0\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x^2-6x+6}-2)^2=1\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \sqrt{x^2-6x+6}-2=1\\ \sqrt{x^2-6x+6}-2=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} \sqrt{x^2-6x+6}=3\\ \sqrt{x^2-6x+6}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x^2-6x-3=0\\ x^2-6x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=3\pm 2\sqrt{3}\\ x=5\\ x=1\end{matrix}\right.\) (đều thỏa mãn)

Vậy PT có 4 nghiệm \(x\in \left\{3+2\sqrt{3}; 3-2\sqrt{3}; 1;5\right\}\)

Akai Haruma
28 tháng 11 2018 lúc 0:25

Câu d:

ĐKXĐ : \(x\geq 3\)

\(\sqrt{x-3}=\frac{2}{\sqrt{x-2}}\)

\(\Rightarrow \sqrt{(x-3)(x-2)}=2\)

\(\Rightarrow (x-3)(x-2)=4\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+6=4\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+2=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{5+\sqrt{17}}{2}\\ x=\frac{5-\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

Kết hợp với ĐKXĐ suy ra \(x=\frac{5+\sqrt{17}}{2}\)

Akai Haruma
28 tháng 11 2018 lúc 0:28

Câu e:

ĐKXĐ: \(x\geq \frac{-1}{3}\)

Ta có: \(\sqrt{x+1}=8-\sqrt{3x+1}\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x+1}+\sqrt{3x+1}-8=0\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x+1}-3)+(\sqrt{3x+1}-5)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-8}{\sqrt{x+1}+3}+\frac{3(x-8)}{\sqrt{3x+1}+5}=0\) (liên hợp)

\(\Leftrightarrow (x-8)\left(\frac{1}{\sqrt{x+1}+3}+\frac{3}{\sqrt{3x+1}+5}\right)=0\)

Dễ thấy biểu thức \(\frac{1}{\sqrt{x+1}+3}+\frac{3}{\sqrt{3x+1}+5}>0\). Do đó \(x-8=0\Rightarrow x=8\) (t.m)

Vậy PT có nghiệm duy nhất $x=8$

Akai Haruma
28 tháng 11 2018 lúc 0:33

Câu f:

ĐKXĐ: \(x\geq \frac{-7}{2}\)

Ta có: \((x-2)\sqrt{2x+7}=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow (x-2)\sqrt{2x+7}-(x^2-4)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-2)\sqrt{2x+7}-(x-2)(x+2)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-2)[\sqrt{2x+7}-(x+2)]=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-2=0\\ \sqrt{2x+7}=x+2\end{matrix}\right.\)

Với \(x-2=0\Rightarrow x=2\) (thỏa mãn)

Với \(\sqrt{2x+7}=x+2\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq -2\\ 2x+7=(x+2)^2\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq -2\\ x^2+2x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x\in\left\{1;2\right\}\)

Akai Haruma
28 tháng 11 2018 lúc 0:38

Câu g:

ĐK: \(x\geq 1\)

Ta có:

PT \(\Leftrightarrow \sqrt{(x-1)+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{(x-1)-2\sqrt{x-1}+1}=x-1\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{(\sqrt{x-1}+1)^2}+\sqrt{(\sqrt{x-1}-1)^2}=x-1\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x-1}+1+|\sqrt{x-1}-1|=x-1(*)\)

Nếu \(x\geq 2\) thì:

\((*)\Leftrightarrow \sqrt{x-1}+1+\sqrt{x-1}-1=x-1\)

\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x-1}=x-1\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x-1}(\sqrt{x-1}-2)=0\)

\(\Rightarrow \sqrt{x-1}-2=0\) (do \(x\geq 2\Rightarrow \sqrt{x-1}\neq 0\) )

\(\Rightarrow x=5\) (thỏa mãn)

Nếu \(1\leq x< 2\) thì:

\((*)\Leftrightarrow \sqrt{x-1}+1+1-\sqrt{x-1}=x-1\)

\(\Leftrightarrow 2=x-1\Rightarrow x=3\) (không thỏa mãn)

Vậy PT có nghiệm duy nhất \(x=5\)

Akai Haruma
28 tháng 11 2018 lúc 9:48

h)

ĐKXĐ: \(-4\leq x\leq \frac{1}{2}\)

\(\sqrt{x+4}-\sqrt{1-x}=\sqrt{1-2x}\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x+4}-\sqrt{1-x}-\sqrt{1-2x}=0\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x+4}-2)-(\sqrt{1-x}-1)-(\sqrt{1-2x}-1)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x}{\sqrt{x+4}+2}-\frac{-x}{\sqrt{1-x}+1}-\frac{-2x}{\sqrt{1-2x}+1}=0\) (liên hợp)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{\sqrt{x+4}+2}+\frac{1}{\sqrt{1-x}+1}+\frac{2}{\sqrt{1-2x}+1}\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{1}{\sqrt{x+4}+2}+\frac{1}{\sqrt{1-x}+1}+\frac{2}{\sqrt{1-2x}+1}>0\)

Do đó $x=0$ là nghiệm duy nhất của pt.

Akai Haruma
28 tháng 11 2018 lúc 10:11

Câu i:

Bạn xem lại \(51-4x\) hay \(51+4x\).

Câu k:

ĐKXĐ: \(x\neq \pm 1\)

\(\frac{x-2}{1-x}+\frac{x-3}{x+1}=\frac{x^2+4x+15}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow \frac{(x-2)(x+1)+(x-3)(1-x)}{(1-x)(1+x)}=\frac{x^2+4x+15}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow \frac{3x-5}{1-x^2}=\frac{x^2+4x+15}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow \frac{5-3x}{x^2-1}=\frac{x^2+4x+15}{x^2-1}\)

\(\Rightarrow 5-3x=x^2+4x+15\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x+10=0\)

\(\Leftrightarrow (x+2)(x+5)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-2\\ x=-5\end{matrix}\right.\)(đều thỏa mãn)


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quân
Xem chi tiết
Lê Huy Hoàng
Xem chi tiết
chi nguyễn khánh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
oooloo
Xem chi tiết
kpop shop
Xem chi tiết
Mouse
Xem chi tiết
Phú Phạm Minh
Xem chi tiết