Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đinh Khánh linh

Giải các phương trình sau:

a,\(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\)

b,\(\frac{x+3}{2}-\frac{x-1}{3}=\frac{x+5}{6}+1\)

c,\(\frac{2\left(x+5\right)}{3}+\frac{x+12}{2}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{x}{3}+11\)

d,\(\frac{x-4}{5}+\frac{3x-2}{10}-x=\frac{2x-5}{3}-\frac{7x+2}{6}\)

e,\(\frac{2\left(x-3\right)}{7}+\frac{x-5}{3}=\frac{13x+4}{21}\)

f,\(\frac{3x-1}{2}-\left(x-\frac{1}{4}\right)=\frac{4x-9}{8}\)

Nguyễn Ngọc Lộc
22 tháng 3 2020 lúc 2:54

a, Ta có : \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\)

=> \(\frac{3\left(2x-1\right)}{15}-\frac{5\left(x-2\right)}{15}=\frac{x+7}{15}\)

=> \(3\left(2x-1\right)-5\left(x-2\right)=x+7\)

=> \(6x-3-5x+10-x-7=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

b, Ta có : \(\frac{x+3}{2}-\frac{x-1}{3}=\frac{x+5}{6}+1\)

=> \(\frac{3\left(x+3\right)}{6}-\frac{2\left(x-1\right)}{6}=\frac{x+5}{6}+\frac{6}{6}\)

=> \(3\left(x+3\right)-2\left(x-1\right)=x+5+6\)

=> \(3x+9-2x+2-x-5-6=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

c, Ta có : \(\frac{2\left(x+5\right)}{3}+\frac{x+12}{2}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{x}{3}+11\)

=> \(\frac{4\left(x+5\right)}{6}+\frac{3\left(x+12\right)}{6}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{2x}{6}+\frac{66}{6}\)

=> \(4\left(x+5\right)+3\left(x+12\right)-5\left(x-2\right)=2x+66\)

=> \(4x+20+3x+36-5x+10-2x-66=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Phạm Xuân Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
búp bê chibi
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Phạm Quang ??
Xem chi tiết