Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bình Trần Thị

giải các phương trình sau : a) \(\tan3x=\tan\frac{3\pi}{5}\)   ;  b) \(\tan\left(x-15^o\right)=5\)   ;   c) \(\tan\left(2x-1\right)=\sqrt{3}\)   ;   d) \(\cot2x=\cot\left(-\frac{1}{3}\right)\)   ;   e) \(\cot\left(\frac{x}{4}+20^o\right)=-\sqrt{3}\)   ;   f) \(\cot3x=\tan\frac{2\pi}{5}\)

Lightning Farron
8 tháng 9 2016 lúc 19:12

b)đề là \(tan\left(x-15^0\right)=\frac{\sqrt{3}}{3}\)

Vì \(\frac{\sqrt{3}}{3}=tan30^0\) nên

\(\Leftrightarrow tan\left(x-15^0\right)=tan30^0\)

\(\Leftrightarrow x-15^0=30^0+k180^0\)

\(\Leftrightarrow x=45^0+k180^0\left(k\in Z\right)\)

Lightning Farron
8 tháng 9 2016 lúc 21:05

Đk:\(sin3x\ne0\) và \(cos\frac{2\pi}{5}\ne0\)

\(\Leftrightarrow\frac{cos3x}{sin3x}-\frac{sin\frac{2\pi}{5}}{cos\frac{2\pi}{5}}=0\)

\(\Leftrightarrow cos3x\cdot cos\frac{2\pi}{5}-sin\frac{2\pi}{5}\cdot sin3x=0\)

\(\Leftrightarrow cos\left(3x+\frac{2\pi}{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x+\frac{2\pi}{5}=\frac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{30}+\frac{k\pi}{3}\)

Lightning Farron
8 tháng 9 2016 lúc 21:22

cái bài dưới là phần f)cot3x=tan 2pi/5


Các câu hỏi tương tự
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
nga thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Phuong Tran
Xem chi tiết