Hằng ngày ô tô 1 đi từ A lúc 6h đi về B, Ô tô 2 xuất phát từ B lúc 7h đi về A và 2 xe gặp nhau lúc 9h.Một hôm, ô tô 1 xuất phát từ A lúc 8h , còn ô tô 2 vẫn khởi hành từ lúc 7h nên 2 xe gặp nhau lúc 9h48'. Hỏi hằng ngày ô tô 1 đến B và ô tô 2 đến A lúc mấy giờ.Cho vận tốc của mỗi xe không đổi.
Giải :
Đổi 9h48' = \(9,8h\)
Gọi vận tốc ô tô đi từ A là \(v_A\), từ B là \(v_B\)
Theo đề bài ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(9-6\right)\cdot v_A+\left(9-7\right)\cdot v_B=s_{AB}\\\left(9,8-8\right)\cdot v_A+\left(9,8-7\right)\cdot v_B=s_{AB}\end{matrix}\right.\)(1)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3v_A+2v_B=s_{AB}\\1,8v_A+2,8v_B=s_{AB}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3v_A+2v_B=1,8v_A+2,8v_B\)
\(\Leftrightarrow1,2v_A=0,8v_B\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_A=\dfrac{2}{3}v_B\\v_B=\dfrac{3}{2}v_A\end{matrix}\right.\)(2)
(1),(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}2v_A+2v_B=s_{AB}\\3v_A+3v_A=s_{AB}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4v_B=s_{AB}\\6v_A=s_{AB}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_B=4\left(h\right)\\t_A=6\left(h\right)\end{matrix}\right.\)
Kết luận ...
Hoàng Sơn Tùng
Cho E = { x∈R | 1 ≤ x < 7}
A= { x∈R | (x2-9)(x2 – 5x – 6) = 0 }
B = { x∈R | x là số nguyên tố ≤ 5}
a) Chứng minh rằng B ⊂ E
b) Tìm \(C_EB;C_E\left(A\cap B\right)\)
giải pt:\(\sqrt{x-1}\)-\(\sqrt{2-2x}\) =\(\dfrac{6x-2}{\sqrt{9x^2+4}}\)
Cho A = {x / x là ước nguyên dương của 12} ;B = {x Î N / x < 5} ; C = {1, 2, 3} ;D = {x Î N / (x + 1)(x - 2)(x - 4) = 0
a/ Liệt kê tất cả các tập có quan hệ ⊂
b/ Tìm tất cả các tập X sao cho D ⊂ X ⊂ A
c/ Tìm tất cả các tập Y sao cho C ⊂ Y ⊂ B
Một người đi bộ trên đường thẳng. Cứ đi được 10m thì người đó lại nhìn đồng hồ do khoảng thời gian đã đi. Kết quả đo được độ dời và thời gian thực hiện được ghi trong bảng dưới đây
\(\Delta x\left(m\right)\) | 10 | 10 | 10 | 10 | 10 | 10 | 10 | 10 | 10 | 10 |
\(\Delta t\left(s\right)\) | 8 | 8 | 10 | 10 | 12 | 12 | 12 | 14 | 14 | 14 |
a) Tính vận tốc trung bình cho từng đoạn 10m
b) Tính vận tốc trung bình cho cả quãng đường đi được
a)Xác định tính chất chuyển động và tính vận tốc của mỗi xe.
b)Lập phương trình tọa độ xe.
c) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
Chất điểm chuyển động có phương trình tọa độ sau: (trong đó x tính bằng mét, t tính bằng giây)
a. x=5+4(t+10), (m)
b. x=-5t, (m)
c. x=-100+2(t-5), (cm)
d. x= t-1, (m)
Xác định tọa độ ban đầu, thời điểm ban đầu và vận tốc của chất điểm? Tìm vị trí của chất điểm khi nó đi được 5 giây, 10 giây, 1 phút 30 giây?
Phương trình chuyển động của 2 chất điểm A, B: xA = 10 + 20t, xB = 80 - 10 (t-1) ( x đo bằng m và t đo bằng giây )
a) Nhận xét về tính chất chuyển động của 2 chất điểm trên
b) Sau bao lâu kể từ lúc xuất phát 2 chất điểm gặp nhau. Xác định vị trí gặp nhau
c) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của 2 chất điểm trên cùng một hệ trục tọa độ. Từ đồ thị hãy kiểm nghiệm lại kết quả ở câu b
Một người đứng tại A trên một bờ hồ ( như hình ) . Người này muốn đến B trên mặt hồ nhanh nhất . Cho khoảng cách d = 150m , s = 70\(\sqrt{3}\)(m) . Biết rằng người này có thể chạy dọc theo bờ hồ với v = 36km/h và bơi thẳng với v = 18km/h. Hãy xác định cách mà người này phải theo : Bơi thẳng từ A đến B ( phương án 1 ) hoặc chạy dọc theo bờ hồ một đoạn AD rồi sau đó bơi đến B ( phương án 2 ). Nếu chọn phương án 2 thì người này phải chạy dọc theo bờ hồ một đoạn bằng bao nhiêu ? và góc hợp bởi phương bơi và bờ hồ là bao nhiêu ? Giả sử rằng khi chạy trên bờ hồ hoặc khi bơi đều là chuyển động thẳng đều.