1. Soi gương
à/ Em thích điểm gì nhất ở bản thân? Hãy kể ra 3 đặc điểm của bản thân mà em yêu thích.
b/ Em không thích điểm gì nhất ở bản thân? Hãy kể ra 2 đặc điểm của bạn thân mà em muốn điều chỉnh.
c/ Em đã làm gì để phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của bản thân.
2. Sưu tầm
Hãy sưu tầm các tình huống thể hiện lòng tự trọng của những con người xung quanh em hoác những câu chuyện mà em đã được đọc. Những tấm gương đó để lại cho em cảm xúc gì và đã ảnh hưởng nhung thế nào về suy nghĩ và hành vi của em?Hay chia se voi thay( có) giáo và các bạn trước lớp.
3. Xây dựng kế hoạch hoàn thiện bản thân
Hãy xây dựng kế hoạch phát huy 2 điểm mạnh, khắc phục 2 điểm yếu của bản thân mà em muốn thay đổi nhất
Theo em, cần làm gì để mình hiểu về bản thân mình hơn ?
theo em cần làm j để mình hiểu bản thân mình hơn
Câu 13. Biểu hiện của khoan dung là gì?
Câu 14. Ý nghĩa của khoan dung đối với cuộc sống?
Câu 15. Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa?
Câu 16. Bản thân có vai trò gì trong việc xây dựng gia đình văn hóa?
Câu 17. Kể tên một số truyền thống tốt đẹp của gia đình cần được giữ gìn và phát huy?
Có phải truyền thống nào cũng cần phát huy không?
Câu 18. Biểu hiện của tự tin là gì?
Câu 19. Cách rèn luyện sự tự tin của bản thân.
Câu 20. Chúng ta cần thể hiện sự tự tin trước mọi người như thế nào?
em hãy giải thích câu tục ngữ chết dứng còn hơn sống quỳ
Em hãy kể lại 1 câu chuyện thiếu sự tự tin mà em đã được tham gia hoặc chứng trong cuộc sống
1.Theo em, cần phải làm gì để rèn luyện tính tự trọng?
2.Em hãy kể lại một câu chuyện nói về tính tự trọng.
3.Em hãy sưu tầm một số câu thơ,câu ca dao hoặc tục ngữ, danh ngôn nói về tính tự trọng.
Kể lại một số việc làm thể hiện đức tính tự trọng hoặc thiếu tính tự trọng mà em tháy trong cược sống hằng ngày.
Theo em cần làm gì để rèn luyện tính tự trọng ?
Em hãy kể lại một câu truyện nói về tính tự trọng
Em hãy sưu tầm một số câu thơ, câu ca dao hoặc tục ngữ , dang ngôn nói về tính tự trọng
Em hãy cho biết, trong các hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính tự trọng? Giải thích vì sao?
(1) Không làm được bài, nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn;
(2) Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắne thực hiện bằng được lời hứa của mình;
(3) Khi có khuyết điểm và được nhắc nhở, Nam đều vui vẻ nhận lỗi, nhưng chẳng mấy khi sửa chữa;
(4) Chỉ những bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới đem khoe với bố mẹ, còn điểm kém thì giấu đi;
(5) Đang đi chơi cùng bạn bè, Lan rất xấu hổ khi gạp cảnh bố hoặc mẹ mình lao động vất vả;