Để chứng minh cho ý:" Tiếng ta lại giàu về thanh điệu" một bạn đã tìm được những dẫn chứng cụ thể như sau:
- Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. ( Ca Dao ) - Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? ( Chinh Phụ Ngâm Khúc - Đoàn - Tài cao, phân thấp, chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hương. ( Tản Đà ) - Em ơi! Balan mùa tuyết tan Đường bạch dương sương trắng nắng tràn . ( Tố Hữu ) Theo em, tại sao bạn đó lại đưa ra những dẫn chứng trên? Dựa vào những dẫn chứng đó ( hoặc em có thể lựa chọn những dẫn chứng khác ) hãy viết một đoạn văn cho luận điểm đã nêu. Giúp mk với mk đang cần gấp. Ai xong trước mk tick cho. Thank you♡♡♡Bài 1: Chỉ ra câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:
a. Hôm nay. Văn đã là tiến sĩ
b. Anh ấy đi khi nào?
-Hôm nay.
c. Mùa thu. Gió thổi cái mùi tinh ươm của cây cối còn sót lại từ ngoài xa tới cái thị xã nhỏ này.
d. Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn.
e. Trời ơi! Trời ơi! Mợ chết mất! Dững ơi! Dũng ơi!
g. Cậu có nhớ bố cậu không, hả cậu Vàng? Bố cậu lâu lắm không có thư về. Bố cậu đi có lẽ được đến ba năm rồi đấy..Hơn ba năm..Có ngót 4 năm...
mọi người cho nx bài viết này vs nek
Viết cảm nhận của em về bài ca dao:
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói toả ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
Bài làm
Bài ca dao Gió đưa cành trúc la đà là một bức tranh tuyệt đẹp về cảnh mùa thu vào buổi sáng sớm nơi kinh thành Thăng Long. Mỗi câu thơ là một cảnh đẹp được chấm phá qua ngòi bút đặc sắc của các tác giả dân gian nhằm ca ngợi cảnh đẹp quê hương:
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói toả ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
. Cảnh mùa thu thật đẹp, gió nhẹ nhẹ đủ làm gợn sóng mặt hồ Tây.Cảnh đẹp thật gợi cảm, gợi tình trong khí thu mát mẻ trong lành. Câu thơ có màu xanh của trúc, khe khẽ của gió, và đương nhiên khí thu, tiết thu, bầu trời khoáng đạt, những cánh diều vi vu trên không, ,Không chỉ có vậy tiếng chuông còn làm cho.tác giả như chuyển mình qua mùa thu làm sáng lên tâm hồn của người đọc một bức tranh đầy màu sắc của mùa thu nhẹ nhàng trong sáng. Vói cành trúc uyển chuyễn sự lay động của nó đã làm rớt đi những cái hạt sương bé nhỏ đầy thơ mộng.
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Tiếng gà tàn canh Thọ Xương vọng tới. Tiếng chuông ngân vang hoà cùng tiếng gà gáy le te. Âm thanh như tan ra hoà cùng đất trời sương khói mùa thu. Tất cả cảnh đó thoát ra caí cảnh mù mịt mà trở nên sống động, hấp dẫn hơn. Khói sương tan dần, hiện rõ nét hơn. Đó là một bức tranh đầy màu sắc đầy những sức sống mới. Vẽ lên cảnh đẹp tuyệt đỉnh trên mặt gương Tây Hồ làm cho bức tranh thêm bừng sáng. Tô đậm hơn bức tranh mùa thu trong làn sương sớm.. Tiếng chày đều tay từ phường Yên Thái ngân vang dồn dập. Nhịp chày chính là nhịp đập của cuộc sống, sức sống mạnh mẽ của kinh đô này. Bình minh ửng hồng phía đằng Đông xua tan làn sương khói. Hồ Tây mênh mông phẳng lặng như chiếc gương khổng lồ sáng dần lên in hình phố cổ. Cuộc sống đang say tràn trong niềm vui háo hức:
Mịt mù khói tỏa ngàn sương,
Nhịp chày Yên Thái ,mặt gương Tây Hồ..
Quê hương đang ngày ngày thay da đổi thịt, cảnh tình thấm vào nhau rung động mãi trong hồn ta. Tâm hồn tác giả thật say sưa mới có những vần thơ hay đến vậy.
Tất cả các hình ảnh ở trong bài thơ được tác gải phô trương một cách mới mẻ, độc đáo như tự hào cảnh đẹp của đất nước mình. Nhấm mạnh cái lịch sữ của Thăng Long
Cảm nhận của em về đoạn văn sau:
"Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.
(Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng)
" Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân"
" Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng"
Hãy viết 1 đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về đoạn văn trên.
“Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa,trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ thương con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân’’
1,Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
2,Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác giả?
3,Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
4,
Nêu nội dung của đoạn văn?
5,Tìm phép điệp ngữ có trong đoạn văn và cho biết nó thuộc dạng điệp ngữ nào? Nêu tác dụng?
Trời nặng màu chì
Ù ì gió bấc
Vật vờ bờ tre
Gió như roi quất
Rét luồn khe liếp
Mùa đông vào nhà
Bà trải ổ rơm
Thơm mùi cơm bếp
Từ cảm xúc mà các dữ liệu trên gợi ra, em hãy sáng tác bài thơ, kể câu chuyện về một mùa mà em yêu thích nhất ( có thể là mùa của thế giới tự nhiên hoặc của thế giới học sinh).
Giúp mình với !!!!!!!!!
Cảm nhận của em về đoạn văn sau bằng một văn bản ngắn:
“Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”
Viết thành đoanh văn nhé các bạn, trả lời đâu tiên có thưởng đó