"Cơn gió mùa hạ lướt qua...cái chất quý trong sạch của trời" khái quạt nội dung đoạn trích trên bằng 1 câu văn
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.” Em hiểu như thế nào về nhận xét ấy của tác giả?
8. Nếu dùng nhiều từ địa phương với người ngoài địa phương mình hay trong văn thơ sẽ làm người đọc (nghe) khó hiểu, đúng hay sai?
a. Đúng. b. Sai.
9. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu thơ sau cho đúng vần: “Vườn em cây quý đủ loài Có cam, có quýt, có........., có na.”
a. Bưởi. b. Cà. c. Xoài. d. Nhãn.
Bài 3 : Viết đoạn văn 7- 9 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh : Chúng ta có thể nói rằng trời sinh ra lá sen để bao bọc cốm, cũng như cốm nằm ủ trong lá sen .
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH CẦN RẤT GẤP
1.với hiểu biết của em về văn bản , tác giả đã phát hiện đc nét đẹp nào trong " thức quà thanh nhã và tinh khiết" ấy?Tác giả gửi gắm tình cảm gì khi viết về thức quà đó
Câu : “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.” có sử dụng dạng điệp ngữ nào?
Tìm những chi tiết cụ thể của nhà văn Thạch Lam cho thấy cốm được miêu tả và cảm nhận như thế nào (về hình thức, hương vị và giá trị)
Trong văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm, em thích nhất là đoạn văn nào ? Vì sao ?
Đọc đoạn văn sau và trả lười các câu hỏi bên dưới:
“Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.”
Câu hỏi: Nêu nội dung chính của đoạn trích