m hãy vẽ đoạn thẳng MN rồi vẽ đường trung trực d của đoạn MN.Em lấy hai điểm P,Q trên d.Hãy so sánh độ dài của các cặp đoạn thẳng MP và NP; QM và QN.
a) Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax,điểm D trên tia Ay sao cho AB=AD.Treen tia Bx lấy điểm C sao cho BE=DC .Chứng minh rằng tam giác ABC = tam giác ADE.
b)Cho đoạn thẳng AB , điểm M nằm trên đường trung trực của AB.So sánh độ dài các đoạn thẳng MA và MB.
GIÚP VỚI ĐANG CẦN GẤP
Cho tam giác MNP vuông tại M có MN=4cm;NP=5cm. Trên tia đối của tia MN lấy điểm A sao cho MN=MA.
a,Chứng minh PN=PA. b,Gọi B là trung điểm của AP, đường thẳng NB cắt PM tại G. Tính MP; GP. c,Đường trung trực của đoạn thẳng MB cắt MP tại I và cắt NP tại C. Chứng minh ba đường thẳng PM,NB và AC đồng quy. d,Chứng minh IA+IP<NA+NP.
Cho đoạn thẳng AB dài 28 mm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy
và hảy nêu cách làm
a, Cho goc xAy. Lay diem B tren tia Ax, diem D tren tia Ay sao cho AB=AD. Tren tia Bx lay diem E, tren tia Dy lay diem C sao cho BE=DC. Cmrang ∆ABC=∆ADE.
b, Cho đoạn thẳng AB điểm M nằm trên đường trung trực của AB. So sánh độ dài các đoạn thẳng MA và MB.
3. luyện tập
a) Vẽ đoạn thẳng PQ=10cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng PQ
Trên đường trung trực của đoạn thẳng PQ lấy điểm M ko thuộc PQ . Qua điểm M vẽ đường thẳng d // PQ
b) Hình 51 có PI // NT // RO
-Đọc tên các góc bằng nhau có hình trên đó .
-Đọc tên các góc bù nhau có hình trên đó .
-Chỉ ra một góc ngoài của tam giác TNO
-Cho biết tổng các góc trong của tứ giác PROI
-Cho biết tổng các góc trong của tứ giác PNTI
(sách vnen mình ko bíc vẽ ở đâu nên mik nói địa điểm của câu hỏi nhé)
sách vnen , trang 135 , bài 3 luyện tập
cho đoạn thẳng AB , đường thẳng BD là đường trung trực của AB, điểm M thuộc đường trung trực, so sánh MA và MB
1)Cho tam giác ABC. Lấy M nằm trong tam giác ABC. Vẽ đường thẳng a,b,c đi qua M lần lượt vuông góc với AB,BC,AC
2)Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm và đoạn thẳng BC dài 3cm rồi vẽ đường trung trực của mỗi đoạn thẳng(vẽ 2 trường hợp)
cho tam giác ABC, vẽ đường thẳng trung trực d1 của đoạn thẳng AC, vẽ đường thẳng trung trực d2 của đoạn thẳng AC. gọi d1 giao d2 tại Ở. kẻ đoạn thẳng qua O và trung điểm M của BC . xác định số đo của góc tạo thành bởi hai đoạn thẳng OM và BC. Ket luan ve duong thang OM.