* Khoa học:
- Về sử học: Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Đại Việt sử kí tiền biên,… đặc biệt là bộ sử kí bằng chữ Nôm Thiên Nam ngữ lục.
- Về địa lí: tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư.
- Về quân sự: Hổ trướng khu cơ của Đào Duy Từ.
- Về triết học: có một số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn.
- Về y học: có bộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác…
- Ngoài ra, còn nhiều tác phẩm về nông học, văn hóa Việt Nam…
* Kĩ thuật:
- Đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy,…
- Một số thành tựu kĩ thuật phương Tây được du nhập vào nước ta nhưng không có điều kiện phát triển.
CÂU TRẢ LỜI TRÊN SAI RỒI NHA BẠN< TẠI MK KO NHÌN CHỦ ĐỀ Í>
KĨ THUẬT:
* Công nghiệp:
- Kĩ thuật luyện kim được cải tiến làm tăng nhanh sản xuất thép. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.
- Các nguồn nguyên liệu mới như: than đá, dầu mỏ,… được sử dụng trong công nghiệp. Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu.
- Máy hơi nước được ứng dụng rộng rãi.
* Giao thông vận tải:
- Tiến bộ nhanh chóng với phát minh máy hơi nước.
- Năm 1807, Phơn-tơn (Mĩ) đóng được tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước đầu tiên.
- Năm 1814, Xti-phen-xơn (Anh) chế tạo được loại xe lửa chạy trên đường sắt kéo theo nhiều toa với tốc độ nhanh.
- Giữa thế kỉ XIX, máy điện tín được phát minh ở Nga và Mĩ. Moóc-xơ (Mĩ) đã sáng chế ra bảng chữ cái cho điện tín gồm những gạch và chấm.
* Nông nghiệp:
- Có nhiều tiến bộ về kĩ thuật và phương pháp canh tác.
- Sử dụng phân bón hóa học trong nông nghiệp.
- Sử dụng rộng rãi các loại máy móc trong sản xuất: máy kéo chạy bằng hơi nước, máy cày nhiều lưỡi, máy gặt đập,…
* Quân sự:
- Nhiều vũ khí mới được sản xuất: đại bác, súng trường bắn nhanh và xa; chiến hạm võ thép chạy bằng chân vịt có trọng tải lớn; ngư lôi được sử dụng; khí cầu,…
* Thông tin liên lạc:
- Điện tín.
KHOA HỌC:
* Khoa học tự nhiên:
- Thuyết vạn vật hấp dẫn của Ni-tơn
- Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng của Lô-mô-bô-xốp
- Sự phát triển của thực vật và đời sống của mô độg vật của Puốc-kin-giơ
- Thuyết tiến hoá và di truyền của Đác-uyn
* Khoa học xã hội:
- Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng của Phoi-ơ-bách và Hê-ghen
- Chính trị kinh tế học tư sản của Xmit và Ri-các-đô
- Chủ nghĩa xh ko tưởng của Xanh Xi- mông, Phu-ri-ê và Ô-oen
- Chủ nghĩa xh khoa học của Mác và Ăng-ghen