Dựa vào bảng số liệu : dân số Việt Nam từ 1921 đến 2006
Năm | 1921 | 1960 | 1976 | 1989 | 2006 |
Dân số triều người | 15.6 | 30.2 | 41 | 64.4 | 84.2 |
a . Tính tỷ lệ tăng dân số của nước ta qua các giai đoạn 1921 đến 1960 ; 1960 đến 1976 ; 1976 đến 1989 ; 1989 đến 2006
b . Từ kết quả tính toán nhận xét về gia tăng dân số ở nước ta qua giai đoạn trên
Mình đang cần gấp mong mọi người giải giúp mình 😅
Em nhận thức được gì về biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường?
cho bảng số liệu sau
sản lượng lúa nước ta thời kỳ 1985-2005
năm | 1985 | 1990 | 1995 | 2000 | 2003 | 2005 |
sản lượng | 15,9 | 19,2 | 25,0 | 31,4 | 34,6 | 35,9 |
a,vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng lúa ở nước ta thời kì trên
b,nhận xét và giải thích nguyên nhân đưa đến những thành tựu trên
Câu 1
a. cho câu thơ sau:
bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy
dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình, hãy cho biết câu thơ trên đúng vs kiểu thời tiết nào ở nc ta? giải thik hiện tg 'mưa xuân' được nhắc đến trong câu thơ trên?
b. trình bày đặc điểm khí hậu của nc ta vào mùa gió Đông Bắc(mùa đông)
Câu 2:
Dựa vào atlat địa lí VN ( tr 20 ) hãy lập bảng số liệu về sản lượng thủy sản của nước ta giai đoạn 2000-2007 và rút ra nhận xét về tình hình phát triển ngành thủy sản ở nc ta giai đoạn trên
Câu 3:
Cm VN là nc đông dân, cơ cấu dân số trẻ, MĐDS cao.
Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng nhanh?
Câu 4:
Hãy cho bt việc phân bố dân cư ko đều ở nc ta sẽ dẫn đến những hậu quả j cho phát triển KT-XH?
Cho bảng số liệu : Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của nước ta thời kỳ 1989 đến năm 2003 . ( đơn vị % )
Năm | nông lâm ngư nghiệp | công nghiệp xây dựng | dịch vụ |
1989 | 71.5 | 11.2 | 17.3 |
1996 | 69.8 | 10.5 | 19.7 |
1999 | 68.8 | 12.0 | 19.2 |
2003 | 60.3 | 16.5 | 23.2 |
a . Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của nước ta trong thời kỳ 1989 đến 2003
b . Nhận xét và giải thích biểu đồ
Nêu diện tích, số dân, các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Nhận xét và giải thích vì sao có sự chênh lêch về sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác giữa 2 vùng
NHANH NHÉ!!!
Cảm ơn
I địa lý dân cứ
1 Gia tăng dân số
- Từ 1954 đến 2003, dân số nước ta tăng. Cuối những năm 50, có sự kiện là Đại hội V của Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra vào năm 1981. Tại đại hội này, Đảng yêu cầu giảm tốc độ tăng dân số bình quân của cả nước từ 2,4% hằng năm xuống 1,7% vào năm 1985
-
Nhà nước đã áp dụng một số biện pháp để giảm tỉ lệ gia tăng dân số trong những năm gần đây. Các biện pháp này bao gồm:
1. Ban hành các văn bản pháp luật: Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản như Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 15/10/2017, Nghị quyết 137/NQ-CP của Chính phủ ngày 30/12/2017, Chiến lược dân số Việt Nam đến năm 2030 được phê duyệt theo Quyết định 1679/QĐ-TTg ngày 22/11/2019
2. Tăng cường sự quan tâm và chỉ đạo từ các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương: Để làm tốt công tác dân số, các cấp ủy đảng và chính quyền địa phương đã tăng cường sự quan tâm và chỉ đạo, đặc biệt là về công tác cán bộ, duy trì ổn định tổ chức bộ máy, ưu tiên đầu tư và hỗ trợ nguồn lực kịp thời cho công tác dân số.
- Tỉ lệ gia tăng dân số giữa các vùng có sự khác nhau do nhiều yếu tố gây ra. Một trong những yếu tố quan trọng là trình độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau giữa các vùng miền. Hiệu quả của công tác dân số ở các địa phương cũng có vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự chênh lệch này.Để giải quyết vấn đề này, cần có những giải pháp phù hợp để duy trì vững chắc mức sinh thay thế trong phạm vi cả nước.
2 Theo độ tuổi
- Nước ta đang có xu hướng già hoá dân số. Tỷ lệ người cao tuổi tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số và đã đạt 9,45% vào năm 2007
- Tỷ lệ trẻ em dưới 15 tuổi của Việt Nam đã giảm từ 42,56% năm 1979 xuống còn 25,51% năm 2007. Trong khi đó, tỷ lệ người già từ 65 tuổi trở lên đã tăng từ 4,7% năm 1989 lên 7% năm 2006. Điều này cho thấy rằng cấu trúc dân số của Việt Nam đang trải qua sự thay đổi, với tỷ lệ trẻ em giả
1. Độ Tuổi Lao Động (15-64 tuổi):
Nhóm này thường chiếm tỉ lệ lớn trong lực lượng lao động, là động lực chính đằng sau sự phát triển kinh tế. Họ thường có khả năng lao động cao và có thể đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế .
2. Ngoài Độ Tuổi Lao Động (Dưới 15 tuổi và Trên 64 tuổi):
Tỉ lệ ngoài độ tuổi lao động thường thấp hơn. Người trong độ tuổi này thường không còn lao động hoặc có khả năng lao động giảm đi. Điều này có thể do tuổi già, bệnh tật, hoặc họ đã về hưu. Tuy nhiên, người ngoài độ tuổi lao động vẫn có thể đóng góp vào xã hội thông qua việc chăm sóc gia đình, công việc tình nguyện và truyền đạt kinh nghiệm cho thế hệ trẻ.
1.Loại hình dịch vụ nào sau đây không thuộc dịch vụ bưu chính?
A. Internet
B. Tiết kiệm bưu điện
C. Điện hoa
D. Chuyển phát nhanh
2. Các ngành công nghiệp trọng điểm nước ta phát triển chủ yếu dựa trên thế manh về
A. Tài nguyên và lao động
B. Lao động và thị trường
C. Nguyên liệu và tài nguyên
D. Thị trường và nguyên liệu
3. Sự khác nhau về cơ cấu cây trồng giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Đồng bằng sông Hồng do yếu tố cơ bản nào sau đây quy định?
A. Nguồn nước và đất đai
B. Sinh vật và nguồn nước
C. Khí hậu và nguồn nước
D. Đất đai và khí hậu
4. Thế mạnh nào sau đây không đặc trưng cho vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Khai thác khoáng sản và thuỷ điện
B. Trồng rau quả cận nhiệt và ôn đới
C. Trồng cây công nghiệp nhiệt đới
D. Nghề rừng và chăn nuôi gia súc