Câu tục ngữ nào hiện nay có thể coi là lạc hậu, không thích hợp với cuộc sống đương đại là: Trọng nam khinh nữ.
Câu tục ngữ nào hiện nay có thể coi là lạc hậu, không thích hợp với cuộc sống đương đại là: Trọng nam khinh nữ.
1. Em có biết câu tục ngữ nào hiện nay có thể coi là lạc hậu, không thích hợp với cuộc sống đương đại? Nêu dẫn chứng
2. Vì sao nói câu tục ngữ là "túi khôn" của con người?
Có ý kiến cho rằng câu tục ngữ “ Một mặt người bằng mười mặt của” không còn đúng trong xã hội ngày nay ? Em có đồng ý với ý kiến này không ? Vì sao ?
Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt?
b) Đoạn văn trên giúp em hiểu được điều gì?
c) Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa các quan hệ từ đó.
d) _ Xác định đại từ trong đoạn văn trên.
_ Cho biết nó thuộc loại đại từ nào?
_ Đặt câu có đại từ vừa tìm được.
2.
- "...việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa".
- "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy".
- "bố không thể nén được cơn tức giận đối với con".
- "Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ".
- "...thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ".
a) Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt? Hoàn cảnh sáng tác?
b) Nội dung các chi tiết trên thể hiện điều gì?
c) Tìm các từ ghép trong những câu văn trên và phân loại các từ ghép đó.
d) Hãy đặt 1 câu với 1 từ ghép đẳng lập và 1 câu với 1 từ ghép chính-phụ vừa tìm được.
3. "Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân"
a) Hai câu thơ trên trích trong văn bản nào? Nêu hoàn cảnh ra đời? Văn bản được làm theo thể loại nào? Trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào?
b) Nội dung bài thơ là gì?
c) Chỉ ra điệp ngữ được vận dụng trong bài thơ. Xác định các dạng điệp ngữ đó.
d) Hãy cho biết bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đã nói lên điều gì trong lòng tác giả? ( Viết thành một đoạn văn dài 5-7 câu ).
Em hiểu thế nào về câu tục ngữ có công mài sắt có ngày nên kim nghĩa là gì?
Nhân dân ta có câu tục ngữ‘‘Đi một ngày đàng học một sàng khôn’’Hay giải thích nội dung câu tục ngữ đó
Giải thích câu tục ngữ "có công mài sắt có ngày nên kim" ?
Phát hiện từ dùng sai trong mỗi câu và thay thế từ phù hợp
- Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau hưởng lạc
- Trong xã hội chúng ta, không ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ bao che cho người khác
- Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã giảng dạy cho chúng ta lòng biết ơn thế hệ cha anh
- Phòng tranh có trình bày nhiều bức tranh của các họa sĩ nổi tiếng
"Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con."
Có người nhân xét: Sự liên kết giữa hai câu trên hình như không chặt chẽ, vậy mà chững vẫn được đặt cạnh nhau trong văn bản Cổng trường mở ra. Em hãy giải thích tại sao.