Chiếc bút bi nhựa vẫn còn nhiễm điện. Vì tờ bìa có trọng lượng lớn so vs lực hút đó nên chiếc bút bi không thể hút đc
Chiếc bút bi nhựa vẫn còn nhiễm điện. Vì tờ bìa có trọng lượng lớn so vs lực hút đó nên chiếc bút bi không thể hút đc
có các vcật sau đây bút chì vỏ gỗ bút chì vỏ nhựa lưỡi kéo cắt giấy mảnh giấy dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt vào chúng rồi đưa lại gần các vụn giấy cho biết vật nào nhiễm điện vì sao ai giải giúp ạ
Cọ xát đầu bút thước nhựa vào vải quần, sau đó đưa lại gần các vụn giấy thì thấy đầu bút hút vụn giấy nhưng khi đưa đâu bút lại gần tờ giấy thì không thấy hiện tượng ''hút'' xảy ra. Theo em đầu bút nhựa có bị nhiễm điện không? Tại sao? Hãy giải thích hiện tượng không thấy hút tờ giấy?
Dùng một mảnh vải khô cọ xát nhiều lần một thước nhựa rồi đưa thước nhựa này lại gần các vụn giấy. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao?
Giải thích vì sao khi chưa cọ xát thước nhựa vào vải khô thì thước nhựa k bị nhiễm điện còn sau khi cọ xát thì thước nhựa nhiễm điện âm và mảnh vải nhiễm điện dương?
1 thanh thủy tinh không bị nhiễm điện, được treo lên giá bằng 1 sợi dây mềm. cọ xát 1 đầu của thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần thanh thủy tinh nói trên. hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao
Đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã cọ xát bằng vải khô. mảnh vải khô này vào đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau.Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích âm hay điện tích dương?Tại sao ?
khi cọ sát thanh nhựa với giấy khô, thanh nhựa nhiễm điện âm và giấy nhiễm điện dương.khi cọ sát thanh thủy tinh với giấy khô, thanh thủy tinh nhiễm điện dương và giấy nhiễm điện âm. tại sao khi cọ xát với nhựa, giấy nhiễm điện dương nhưng khi cọ xát với thủy tinh thì giấy lại nhiễm điện âm ???
cọ xát 1 cây thước nhựa vào 1 mảnh len thì thước nhựa nhiễm điện gì?
a/ hỏi mảnh len có bị nhiễm điện ko?
b/ nếu có thì trên mảnh len có cùng điện tích với thước nhựa hay ko? vì sao?