Chú ý: Trong các kết quả trên, hai kết quả đầu là căn bậc hai đúng, hai kết quả cuối là căn bậc hai gần đúng chính xác đến 6 chữ số thập phân (được làm tròn đến chữ số thập phân thứ sáu)
Chú ý: Trong các kết quả trên, hai kết quả đầu là căn bậc hai đúng, hai kết quả cuối là căn bậc hai gần đúng chính xác đến 6 chữ số thập phân (được làm tròn đến chữ số thập phân thứ sáu)
bài 1: tính
a) 3/4+(-5/2)+(-3/5)
b) \(\sqrt{\left(7\right)^2}+\sqrt{\dfrac{25}{16}-\dfrac{3}{2}}\)
c)\(\dfrac{1}{2}.\sqrt{100}-\sqrt{\dfrac{1}{16}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^0}\)
\(\left(\sqrt{\dfrac{1}{4}-1,2}\right):1\dfrac{1}{20}-\left(-\dfrac{5}{2}\right)^2+\left|1,25-\dfrac{3}{4}\right|\)
a,\(\sqrt{1}+\sqrt{9}+\sqrt{25}+\sqrt{49}+\sqrt{81}\) c\(\sqrt{0,04}+\sqrt{0,09}+\sqrt{0,16}\)
b,\(\sqrt{\dfrac{1}{4}}+\sqrt{\dfrac{1}{9}}+\sqrt{\dfrac{1}{36}}+\sqrt{\dfrac{1}{16}}\) e\(\sqrt{2^2}+\sqrt{4^2}+\sqrt{\left(-6^2\right)}+\sqrt{\left(-8^2\right)}\)
j,\(\sqrt{1,44}-\sqrt{1,69}+\sqrt{1,96}\)
g, \(\sqrt{\dfrac{4}{25}}+\sqrt{\dfrac{25}{4}}+\sqrt{\dfrac{81}{100}}+\sqrt{\dfrac{9}{16}}\)
d\(\sqrt{81}-\sqrt{64}+\sqrt{49}\)
giúp mình với
1, tính
a, \(7\times\sqrt{\dfrac{6^2}{7^2}}-\sqrt{25}+\sqrt{\dfrac{\left(-3\right)^2}{2}}\)
b, \(-\sqrt{\dfrac{64}{49}}-\dfrac{3}{5}\times\sqrt{\dfrac{25}{64}}+\sqrt{0,25}\)
c, \(\sqrt{\dfrac{10000}{5}}-\dfrac{1}{4}.\sqrt{\dfrac{16}{9}}+\sqrt{\dfrac{\left(-3\right)^2}{\left(4\right)}}\)
d, \(\left|\dfrac{1}{4}-\sqrt{0,0144}\right|-\dfrac{3}{2}+\sqrt{\dfrac{81}{169}}\)
Bài 1: Tính
a) \(\sqrt{49}+\sqrt{4}\)
b) \(\sqrt{0,25}-\sqrt{0,01}\)
c) \(\sqrt{\dfrac{16}{25}}-\sqrt{\dfrac{1}{81}}\)
d) \(\sqrt{64}-\sqrt{16}+\sqrt{\left(-3\right)^2}\)
e) \(2-\sqrt{0,36}\)
1)so sánh các số sau:
a)0,5\(\sqrt{100}\)-\(\sqrt{\dfrac{4}{25}}\) và (\(\sqrt{1\dfrac{1}{9}}\)-\(\sqrt{\dfrac{9}{16}}\)):5
b)\(\sqrt{25+9}\) và \(\sqrt{25}+\sqrt{9}\)
2) CMR: Với a,b dương thì \(\sqrt{a+b}< \sqrt{a}+\sqrt{b}\)
Bài 1 : Kí hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt qua x. Tìm [x] biết :
a) x = \(\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2}}}}\) ( n dấu căn )
b) x = \(\left[\sqrt{1}\right]+\left[\sqrt{2}\right]+\left[\sqrt{3}\right]+...+\left[\sqrt{100}\right]\)
Bài 2 : Tìm x để A có giá trị nguyên:
a) A = \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
b) A = \(\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}+1}\)
c) A = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) với \(x\) thuộc Z
Trong các số sau, số nào bằng \(\dfrac{3}{7}\) ?
\(a=\dfrac{39}{91}\) \(b=\sqrt{\dfrac{3^2}{7^2}}\) \(c=\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{39^2}}{\sqrt{7^2}+\sqrt{91^2}}\) \(d=\dfrac{\sqrt{3^2}-\sqrt{39^2}}{\sqrt{7^2}-\sqrt{91^2}}\)
Ta có : \(\sqrt{25}=5;-\sqrt{25}=-5;\sqrt{\left(-5\right)^2}=\sqrt{25}=5\)
Theo mẫu trên, hãy tính :
a) \(\sqrt{36}\)
b) \(-\sqrt{16}\)
c) \(\sqrt{\dfrac{9}{25}}\)
d) \(\sqrt{3^2}\)
e) \(\sqrt{\left(-3\right)^2}\)