Đáp án: `B`
`->` Viết là: `Ca(OH)2`
Câu A nhé. Base làm hóa màu đỏ, Axit hóa màu xanh, muối không chuyển màu.
Đáp án: `B`
`->` Viết là: `Ca(OH)2`
Câu A nhé. Base làm hóa màu đỏ, Axit hóa màu xanh, muối không chuyển màu.
Có 1 ống nghiệm chứa nước và dung dịch phenolphtalein, cho oxide nào vào ống nghiệm trên thì làm cho phenolphthalein chuyển sang màu hồng?
A SO3
B CO2
C K2O
D P2O5
Bài 3. Cho những bazơ sau: Cu(OH)2, KOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3. Những bazơ nào
a. Làm dung dịch phenolphthalein không màu chuyển đỏ?
b. Phản ứng được với dung dịch HCl?
c. Phản ứng được với khí SO2?
d. Bị nhiệt phân hủy?
Cho Zinc oxide (ZnO) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Hydrochloric acid (HCl) 1M .
Tính: a/ Khối lượng của ZnO?
b/ Khối lượng muối tạo thành ?
c/ Nồng độ mol dung dịch sau phản ứng? Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
d/ Nếu trung hòa hết dd acid trên bằng dd Calcium hydroxide (Ca(OH)2) 7,4%. Tính khối lượng dd Ca(OH)2 cần dùng?
(Cho: Mg = 24, S = 32, O = 16, Cl = 35,5, H = 1, Zn = 65)
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt trong các trường hợp sau:
a. Dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH (không dùng thêm hóa chất).
b. Dung dịch K2CO3 và dung dịch HCl (không dùng thêm hóa chất).
c. Dung dịch KOH 0,1M và dung dịch Ba(OH)2 0,1M (chỉ dùng thêm dung dịch HCl và phenolphtalein).
Kim loại Cu tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng sinh ra:
A. Dung dịch có màu vàng nâu và chất khí cháy được trong không khí
B. Dung dịch có màu xanh và chất khí cháy được trong không khí.
C. Dung dịch không màu và chất khí cháy được trong không khí.
D. Dung dịch màu xanh và chất khí có mùi hắc.
Dùng hóa chất nào để nhận biết hai chất khí không màu sau đây SO2 và O2 ? *
1 điểm
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch NaCl
C. Dung dịch Ca(OH)2
D. Dung dịch AgNO3
Khí lưu huỳnh dioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây : *
1 điểm
A. K2SO4 và H2SO4
B. Na2SO4 và CuCl2
C. K2SO4 và HCl
D. K2SO3 và H2SO4
Chất nào sau đây khi tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí cháy được trong không khí : *
1 điểm
A. Zn.
B. CuO
C. BaCl2
D. ZnO
Muối nào sau đây không độc nhưng cũng không nên có trong nước ăn vì vị mặn của nó ?
1 điểm
A. CaCO3
B. CaSO4
C. NaCl
D. Pb(NO3)2
Những oxit nào sau đây khi tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối và nước : *
1 điểm
A. CO2, SO2, CuO, MgO, P2O5.
B. SO3, K2O, CO, SiO2, N2O5.
C. SO2, SO3, CO2, P2O5, N2O5
D. Na2O, CaO, BaO, Fe2O3, H2O
Những oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit : *
1 điểm
A . SO2, CO2, P2O5
B. Na2O, K2O, CaO
C. CO, NO, SiO2
D . SO3, MgO, N2O5
Cho nhôm (Al tác dụng với axit sunfuaric(H2SO4) thu được muối nhôm sunfat ( Al2(SO4)3) và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? *
1 điểm
Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
B. 2Al + H2SO4 →Al2(SO4)3 + H2
C. Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
D. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Cho những cặp chất sau : 1) K2O và CO2 2) KOH và CO2 3) KOH và CaO 4) Fe2O3 và HCl Trong những căp chất trên cặp chất tác dụng được với nhau là : *
1 điểm
A. 1, 2, 3.
B. 1, 2, 4.
C. 2, 3, 4
D. 1, 3, 4
Dãy chất nào sau đây tất cả các chất đều là muối : *
1 điểm
A. CaCl2, Al2(SO4)3, Al2O3, NaHSO4
B. SO3, Na2O, NH4Cl, KNO3, BaCl2
C. NaCl, Fe2(SO4)3, Ba(HCO3)2, AgCl
D. ZnCO3, H3PO4, AgNO3, CaSO4.
Nhóm chất nào sau đây tác dụng với axit H2SO4? *
1 điểm
A. Cu; CuO; Zn; FeO.
B. Ag; Fe(OH)2; Fe2O3; Fe.
C. Fe; Fe2O3; Fe(OH)3; CuO.
D. SiO2; BaCl2; Fe;CaO.
Có 2 dung dịch H2SO4 (dung dịch A) và NaOH (dung dịch B) TN1: Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20ml dung dịch C, thêm 1 ít quỳ tím vào thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quỳ trở thành màu tím thấy hết 40ml dung dịch axit TN2: Trộn 0,3 lít dung dịch A với 0,2 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20ml dung dịch D, thêm 1 ít quỳ tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quỳ trở thành màu tím thấy hết 80ml dung dịch NaOH. a/ Tính CM của 2 dung dịch A và B b/ Trộn VB lít dung dịch NaOH và VA lít dung dịch H2SO4 ở trên thu được dung dịch E. Lấy Vml dung dịch E cho tác dụng với 100ml dung dịch BaCl2 0,15M được kết tủa F. Mặt khác , lấy Vml dung dịch E cho tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được 3,262 chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA
1 a) dung dịch A là dung dịch HCl ,dung dịch B là dung dịch NaOH.Để trung hòa 250ml dung dịch A phải dùng 150g dung dịch B nồng độ 10%.Xác định nồng độ mol /l dung dịch A
b) Hòa tan hoàn toàn 1 lượng hỗn hợp Na2Co3 và K2Co3 =400ml dung dịch A 1,5M thu được 5,6 (l) Co2 đktc và dung dịch C.Trung hòa axit còn dư trong dung dịch C = dung dịch B vừa đủ rồi cô cạn dung dịch D sau Pư thì thu đc 39,9g hỗn hợp muối khan.Xác định % khối lượng mỗi muối cacbonat đã dùng ban đầu
Để hòa tan hoan toàn 64g oxit kim loại có hóa trị là: 3 cần vừa đủ 800ml dung dịch HNO3 3M
a, tìm công thức hóa học của oxit kim loại
b, tìm nồng độ mol dung dịc muối sau phản ứng biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể