vì nếu bước xuống ta sẽ bị ngã do cơ thể đang có quán tính nên phải đợi xe dừng hẳn (lời giải đc đưa ra trên 1 số lần thử nghiệm)
TA KHÔNG XUÔNG XE KHI XE CHƯA DỪNG HẲN VÌ CÓ THỂ VA VÀO CỬA XE DO XE VẪN DI CHUYỂN
vì nếu bước xuống ta sẽ bị ngã do cơ thể đang có quán tính nên phải đợi xe dừng hẳn (lời giải đc đưa ra trên 1 số lần thử nghiệm)
TA KHÔNG XUÔNG XE KHI XE CHƯA DỪNG HẲN VÌ CÓ THỂ VA VÀO CỬA XE DO XE VẪN DI CHUYỂN
dựa vào kiến thức về quán tính em hãy giải thích vì sao khi xe buýt chưa dừng hẳn thì ta ko được bước xuống
giải thích tại sao khi ta đi xe xuống dốc thì nên bóp phanh ở phía sau
các bạn giúp mk với
mk đg cần gấp
1/ Tại sao khi trời mưa, đường rất mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe qua lại ?
2/ Tại sao mũi kim lại nhọn còn chân ghế thì không nhọn?
3/ Xe chuyển hướng nhanh, đột ngột, người ngồi trên xe ngã về phía nào, giải thích?
4/ Xe đang chuyển hướng nhanh đột ngột dừng lại, người ngồi trên xe ngã về phía nào, giải thích?
5/ Tại sao khi ngã từ bậc cao xuống, chân ta phải gập lại?
Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây :
a) Khi ôtô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại
c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút có thể viết tiếp được.
d) Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.
e) Khi đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên.
Giải thích tại sao khi ô tô đang đi nhanh rồi dừng lại đột ngột thì người trong xe lại ngả về trước
Hãy giải thích hiện tượng khi đi xe xuống dốc thì người ta thường dùng phanh giảm tốc độ của xe để tránh tai nạn vậy nếu chỉ dùng được dùng một phanh thì ta nên dùng phanh nào? Tại sao?
Mn ơi giúp mình câu này với ạ
1/Hãy sử dụng khái niệm quán tính để giải thích hiện tượng: Khi xe buýt chưa dừng hẳn thì không nên bước hoặc nhảy ra khỏi xe.
2/ Tà vẹt được kê dưới những thanh ray tàu hỏa có vai trò gì ?
Tại sao khi đi xe đạp, lúc khởi động ta đạp thấy rất nặng mà xe đi chậm, sau khi xe đã chuyển động ta thấy đạp nhẹ hơn nhiều mà xe vẫn đi nhanh?
Bài 1) Một chiếc xe đạp đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang, chịu tác dụng của các lực: trọng lực P, lực nâng N của mặt đường, lực đẩy F do người trên xe tạo ra và lực cản của mặt đường.
A) các cặp lực nào là hai lực cân bằng.
B) biểu diễn các lực trên, biết trọng lực vật là P = 500 N, lực đẩy F = 300 N
C) khi người ngừng đạp xe, xe có chuyển động thẳng đều hay không, vì sao? Khi này xe biến đổi chuyển động thế nào? Vì sao xe không dừng lại ngay sau khi nguongười ngừng đạp xe?
Bài 2) Vật nặng 0,5 kg đặt trên mắt sàn nằm ngang. A) Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật. B) Vật được kéo chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang với lực kéo theo phương nằm ngang có cường độ 2N. Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật. Chọn tỉ xích 1 cm ứng với 2N. Bài 3 ) Hãy dựa trên khái niệm quán tính để trả lời các câu hỏi sau: A) Khi ôtô đột ngột thắng gấp, hành khách trên xe bị ngã về phía nào? Vì sao? B) Khi ôtô đột ngột rẽ phải ( hoặc rẽ trái ), hàng khác trên xe bị nghiêng về phía nào? Vì sao? C) khi đang đi hoặc chạy bị vất tế, thân người ta bị ngã chúi về phía nào? Vì sao? D) vì sao khi cán búa bị lỏng, ta có thể làm chặt lại bằng cách rõ mạnh đuôi cán xuống đất? E) tại sao khi bút máy tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết được? F) tại sao khi vận động viên chạy đua đến đích không dừng lại ngay mà phải tiếp tục chạy và giảm tốc độ từ từ mới dừng hẳn? G) tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại? H) đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật mạnh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên. Vì sao? I) tại sao khi ngồi trên xe ôtô, máy bay đang chuyển động ta thường được khuyên phải thắt dây an toàn? J) hai bạn nhỏ A, B đang chơi trò đuổi bắt. Khi bạn A sắp đuổi kịp và bắt được bạn B, bạn B thình lình rẽ ngoặt sang hướng khác. Vì sao bạn B làm như vậy thì bạn A khó bắt được bạn B? Giúp mình với ngày thứ 2 là mình nộp cô rồi 😢