Bài 4. Biểu diễn lực

Bài C1 (SGK trang 15)

Hướng dẫn giải

Hình 4.1 : Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên.

Hình 4.2 : Lực tác dụng của vợt nên quả bóng làm quả bóng bị biến dạng và ngược lại, lực mà quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.

(Trả lời bởi Quốc Đạt)
Thảo luận (2)

Bài C2 (SGK trang 16)

Bài C3 (SGK trang 16)

Hướng dẫn giải

a) \(\overrightarrow{F_1}\) : tại điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ lực F1 = 20N.

b) \(\overrightarrow{F_2}\) : điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F2 = 30N.

c) \(\overrightarrow{F_3}\) : điểm đặt tại C, phương nghiêng một góc 30o so với phương nằm ngang, chiều hướng lên, cường độ F3 = 30N

(Trả lời bởi Quốc Đạt)
Thảo luận (3)

Bài C1 (SGK trang 17)

Hướng dẫn giải

a) Tác dụng lên quyển sách có hai lực : trọng lực , lực đẩy của mặt bàn.

b) Tác dụng lên quả cầu có hai lực : trọng lực và lực căng

c) Tác dụng lên quả bóng có hai lực : rọng lực và và lực đẩy của mặt bàn.

Mỗi cặp lực này là hai lực cân bằng. Chúng có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

(Trả lời bởi Trần Nguyễn Bảo Quyên)
Thảo luận (3)

Bài C2 (SGK trang 17)

Hướng dẫn giải

Quả cân A chịu tác dụng của hai lực : Trọng lực và sức căng của dây, hai lực này cân bằng (do T = PB mà PB = PA nên cân bằng với .

(Trả lời bởi Trần Nguyễn Bảo Quyên)
Thảo luận (2)

Bài C3 (SGK trang 18)

Hướng dẫn giải

Đặt thêm một vật nặng A’ lên quả cân A, lúc này PA + PA’, lớn hơn t nên vật AA’ chuyển động nhanh dần đi xuống, B chuyển động đi lên.

(Trả lời bởi Trần Nguyễn Bảo Quyên)
Thảo luận (2)

Bài C4 (SGK trang 18)

Hướng dẫn giải

Quả cân A chuyển động qua lỗ K thì bị giữ lại. Khi đó tác dụng lên A chỉ còn hai lực, PA và T lại cân bằng nhau nhưng A vẫn tiếp tục chuyển động. TN cho biết kết quả chuyển động của A là thằng đều.

(Trả lời bởi Trần Nguyễn Bảo Quyên)
Thảo luận (3)

Bài C5 (SGK trang 19)

Hướng dẫn giải

Thời gian t(s)

Quãng đường đi được s(cm)

Vận tốc v(cm/s)

Trong hai giây đầu : t1 = 2

S1 = 5

V1 = 2.5

Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2

S2 =5

V2=2.5
Trong hai giây cuối: t3 = 2

S3=5

V3 =2.5

(Trả lời bởi Kamui)
Thảo luận (3)

Bài C6 (SGK trang 19)

Hướng dẫn giải

Búp bê ngã về phía sau.

Vì khi xe bất chợt chuyển động về phía trước, chân búp bê chuyển động chuyển động theo xe nhưng do quán tính thân búp bê vẫn muốn đứng yên nên búp bê ngã về phía sau

(Trả lời bởi Ngân Đại Boss)
Thảo luận (3)

Bài C7 (SGK trang 19)

Hướng dẫn giải

Búp bê sẽ ngã về phía trước

Vì khi xe dừng lại đột ngột, chân búp bê dừng lại theo xe nhưng do quán tính thân búp bê vẫn muốn tiếp tục chuyển động nên búp bê ngã về phía trước

(Trả lời bởi Ngân Đại Boss)
Thảo luận (3)