ta có phương trình sắt +oxi tạo ra sắt(II)oxit(1)
sắt(II)oxit) + hidro tạo ra sắt và nước(2)
nO2=VO2/22,4=3,36/22,4=0,15(mol)
theo phương trình(1) nFe=2.nO2=2.0,15=0,3(mol)
theo pt (2): nH2=nFe=0,3(mol)
suy ra VH2=nH2.22,4=0,3.22,4=6,72(l)
ta có phương trình sắt +oxi tạo ra sắt(II)oxit(1)
sắt(II)oxit) + hidro tạo ra sắt và nước(2)
nO2=VO2/22,4=3,36/22,4=0,15(mol)
theo phương trình(1) nFe=2.nO2=2.0,15=0,3(mol)
theo pt (2): nH2=nFe=0,3(mol)
suy ra VH2=nH2.22,4=0,3.22,4=6,72(l)
a. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit, và sắt (III) oxit ở nhiệt đô thích hợp?
b.Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?
c. Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxi và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
Dùng 1,2 lít (đo ở đktc) khí Hidro khử CuO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được Đồng và hơi nước.
a) Tính khối lượng Cuo bị khử
b) Tính khối lượng Cu được tạo thành
c) Lượng H2 trên có thể bị đốt cháy với bao nhiêu lít O2 (đo ở đktc)
Cho 3,24g AL cháy trong nhôm oxit (Al2O3) a,Tính mAL2O3 b,Tính V H2 để khử hoàn toàn AL2O3 c,Tính mKMnO4 cần dùng để điều chế lượng O2 phản ứng ở trên.
Cho 4,48l CO ở đktc đi từ từ qua ống sứ nung nóng đựng 8g một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hidro =20. Tính công thức của oxit sắt l=và tinh % thể tích của CO2 trong hỗn hợp sau phản ứng.
Bài 1 :Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa khí hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp.
a) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?
b) Nếu thu được 12 gam hỗn hợp 2 kim loại (trong đó có 2,8 gam sắt) thì thể tích khí hiđro tối thiểu cần dùng ở đktc là bao nhiêu để khử hỗn hợp trên.
c) Khử hoàn toàn 56 gam hỗn hợp hai oxit trên người ta thu được 43,2 gam hỗn hợp hai kim loại. hãy tính thể tích khí hiđro hoặc khí cacbon oxit cần dùng ở đktc. Biết lượng các khí dùng dư là 20%.
Bài 2: Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa khí hiđro với hỗn hợp các chất oxit sắt từ và sắt (II) oxit ở nhiệt độ thích hợp.
a) Nếu thu được 26,2 gam sắt người ta phải dùng 11,2 lít khí hiđro ở đktc. Hãy tínhkhối lượng hỗn hợp hai oxit đã dùng.
b) Để khử hoàn toàn 49,2 gam hỗn hợp hai oxit trên người ta phải dùng 17,92 lít khí hiđro ở đktc. Hãy tính khối lượng mỗi oxit và khối lượng sắt sinh ra. Biết phản ứng xảy ra với hiệu suất là 100%.
cho 24g hỗn hợp sắt 3 oxit va đồng 2 oxit tác dụng với 5,6l hidro ở đktc
a) viết pthh
b) tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp
c) tính khối lượng mỗi kim loại thu được sau phản ứng
cho 24g hỗn hợp sắt(III) oxit và đồng(II) oxit tác dụng với 5,6 l hidro ở đktc
a) viết PTHH
b) tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp
c) tính khối lượng mỗi kim loại thu được sau phản ứng
1. a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp?.
b) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?
c) Nếu thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
2.Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit sunfuric? Kim loại nào cho nhiều khi hiđro nhất?
c) Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro thì khối lượng kim loại nào nhỏ nhất?