a)2Mg+O2-->2MgO
Ta có
\(d_{\frac{o2_{ }}{kk}}=\frac{32}{29}=1,1\)
-->O2 nặng hơn kk 1,1 lần
b) Ta có
n Mg=9,6/24=0,4(mol)
Theo pthh
n O2=1/2n Mg=0,2(mol)
m O2=0,2.32=6,4(g)
c) V O2=0,2.22,4=4,48(l)
a)2Mg+O2-->2MgO
Ta có
\(d_{\frac{o2_{ }}{kk}}=\frac{32}{29}=1,1\)
-->O2 nặng hơn kk 1,1 lần
b) Ta có
n Mg=9,6/24=0,4(mol)
Theo pthh
n O2=1/2n Mg=0,2(mol)
m O2=0,2.32=6,4(g)
c) V O2=0,2.22,4=4,48(l)
Đốt cháy 3,2 g s trong bình chứa 3,36 lít khí o2 (ở dktc) thì thu được khí có mùi sốc là SO2. a:, sao phản ứng S hay o2 dư ,dư bao nhiêu gam. b:, tính thể tích của o2 tham gia phản ứng ở dktc.
1. Đốt cháy hết 9g kim loại magie trong không khí thu được 15g hợp chất magie oxit. Biết rằng, magie cháy đã xảy ra phản ứng với oxi trong không khí
A. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra
B. Tính khối lượng của oxi đã phản ứng
2. Viết và cân bằng các PTHH biểu diễn các quá trình hoá học sau đây
A. Đốt cháy bột nhôm trong oxi thu được nhôm oxit
B. Đốt cháy cacbon trong không khí, thu được cacbon(IV) oxit
C. Cho canxi oxit tác dụng với nước, thu được canxi hiđroxit: Ca(OH)2
D. Đốt cháy khí metan CH4 thu được cacbon(IV) oxit và hơi nước
E. Nung sắt(III) hiđroxit Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được Fe(III) oxit và hơi nước
Câu 1: Cho thanh magie cháy trong không khí thu được hợp chất magie oxit. Biết mMg = 7,2 g. Tính khối lượng MgO tạo thành.
Mg + O2 MgO
Câu 2: Cho phương trình CaCO3 → CO2 + H2O
Để thu được 2,24 lit CO2 thì khối lượng CaCO3 cần dùng là bao nhiêu?
Câu 3: Ba + 2HCl → BaCl2 + H2
Để thu dược 4,16 g BaCl2 cần khối lượng HCl cần dùng là bao nhiêu?
Câu 4: Cho 19,6 g H2SO4 phản ứng với nhôm thấy có khí bay lên. Xác định thể tích khí H2 bay lên.
Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2
Cho 4,8 (g) Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng b. Tính thể tích khí hidro thu được ở ĐKTC c. Lấy toàn bộ lượng hiđro thu được ở trên khử CuO dư. Tính khối lượng CuO đã bị khử - giúp mình với mai thi rồi
Cho magie vào dung dịch axit clohidric (HCl) thu được muối magie clorua (MgCl2) và 4,48 lít khí hidro
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng axit đã tham gia phản ứng (thể tích đo ở đktc).
c) Tính khối lượng muối magie clorua.