nCO2 = \(\dfrac{4,4}{22,4}=0,196\left(mol\right)\)
C + O2 --to-> CO2
0,196 <-----0,196
=> mC = 0,196 . 12 = 2,352 (g)
nCO2 = \(\dfrac{4,4}{22,4}=0,196\left(mol\right)\)
C + O2 --to-> CO2
0,196 <-----0,196
=> mC = 0,196 . 12 = 2,352 (g)
Hòa tan m kim loại R trong dd HCl dư thu đc dd A và 1,12 lít H2 (đktc). Cô can dung dịch dd A thu đc 9,95 gam muối B duy nhất. Nếu thêm từ từ KOH đến dư vào dd A rồi lọc kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng ko đổi thu đc (m+1,2) gam chất rắn D. Hòa tan D trong dd H2SO4 loãng, vừa đủ đc dd E. Cô cạn dd E thu đc 14,05 gam muối G duy nhất. Xác định công thức R,B,G
để thu đc 6,72 lít O2 (đktc) cần nhiệt phân hoàn toàn a mol tinh thể KCLO3.giá trị của a là
bài 1: hh X gồm CO và NO có tỉ khối với H2 là 14,5
a.Tính % khối lượng mỗi khí trong hợp chất
b. tính V O2(lấy dư 20%) để phản ứng với 2.24l hh X
bài 2:nhiệt phân hoàn toàn 15,8g KMnO4 thu đc O2. Đem lượng oxi trên td với m gam kim loại hóa trị 2 thu đc 14.6g hh rắn X. Hòa tan X bằng dd H2SO4 loãng thoát ra 2,24l H2. Xác định kim loại R
đốt 13g bột kim loại hóa trị II trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X có khối lượng 16,2g ( giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). kim loại đó là gì ???
1. Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Mg trong bình đựng khí oxi vừa đủ. Sau phản ứng thu được 13,1 gam chất rắn.
a, Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
b, Tính thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng
c, Trộn 7,5 gam hỗn hợp X với 6,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (ko có không khí) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan Y trong V1 lít dd HCl 0,5M vừa đủ thấy có V2 lít khí thoát ra (đktc). Tính V1 và V2
Hòa tan 11.2 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc thu được 6.72 lít SO2 duy nhất ở đktc.tính %khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu