Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất

Nguyễn Thị Phương Uyên

Đốt cháy 6,2g Photpho trong bình chứa 6,72 lít (dktc)khí oxi tao thành điphotpho pentaoxit(P2O5). Tính khối lượng P2O5 tạo thành

Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 5 2017 lúc 21:58

Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\dfrac{n_{P\left(đề\right)}}{n_{P\left(PTHH\right)}}=\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{n_{O_2\left(đề\right)}}{n_{O_2\left(PTHH\right)}}=\dfrac{0,3}{5}\)

=> P hết, O2 dư, tính theo P.

=> \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2.n_P}{4}=\dfrac{2.0,2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

Mây Trắng
9 tháng 5 2017 lúc 22:04

PTHH : 4P + 5O2 \(\rightarrow\)2P2O5

nP = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ :

\(\dfrac{n_P}{4}=\dfrac{0,2}{4}=0,05\)

\(\dfrac{n_{O_2}}{5}=\dfrac{0,3}{5}=0,06\)

Ta thấy : \(\dfrac{n_{O_2}}{5}>\dfrac{n_P}{4}\left(0,06>0,05\right)\)

\(\Rightarrow\) O2

Tính theo số mol của P

Theo phương trình hóa học , ta có :

\(n_{P_2O_5}=n_P\cdot\dfrac{2}{4}=0,2\cdot\dfrac{2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=n\cdot M=0,1\cdot142=14,2\left(g\right)\)

caikeo
28 tháng 1 2018 lúc 22:48

PTHH : 4P + 5O2 2P2O5

nP = mM=6,231=0,2(mol)mM=6,231=0,2(mol)

nO2=V22,4=6,7222,4=0,3(mol)nO2=V22,4=6,7222,4=0,3(mol)

Lập tỉ lệ :

nP4=0,24=0,05nP4=0,24=0,05

nO25=0,35=0,06nO25=0,35=0,06

Ta thấy : nO25>nP4(0,06>0,05)nO25>nP4(0,06>0,05)

O2

Tính theo số mol của P

Theo phương trình hóa học , ta có :

nP2O5=nP24=0,224=0,1(mol)nP2O5=nP⋅24=0,2⋅24=0,1(mol)

mP2O5=nM=0,1142=14,2(g)


Các câu hỏi tương tự
Kaylee Trương
Xem chi tiết
nguyen lan anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Hoài An
Xem chi tiết
Bùi Đình An
Xem chi tiết
Huyen Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hiền
Xem chi tiết
Vân Hồ
Xem chi tiết
Khánh Trần
Xem chi tiết