\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{15.04}{188}=0.08\left(mol\right)\)
- Gọi số mol \(Cu\left(NO_3\right)_2\) đã phản ứng là x.
\(\Rightarrow\)\(m_{CuO}=80.x\) (g)
và \(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}\)phản ứng =188.(0.08-x) (g)
- Theo bài ra, ta có:
\(m_{CuO}+m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=8.56\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\)80.x + 188.(0.08-x) = 8.56
\(\Rightarrow\)80.x + 15.04 - 188x = 8.56
\(\Rightarrow\)108x = 6.48
\(\Rightarrow\)x=0.06 (mol)
\(\Rightarrow m_{Cu\left(NO_3\right)_2}pư=0.06\cdot188=11.28\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Cu\left(NO_3\right)_2}pư=\dfrac{11.28}{15.04}\cdot100\%=75\%\)
PTHH:
2Cu(NO\(_3\))\(_2\) \(\rightarrow\) 2CuO + 4NO\(_2\)+ O\(_2\)
Mol: 0, 08 \(\rightarrow\) 0,08 : 0,16 : 0,04
Ta có: m\(_{Cu\left(NO_3\right)_2}\)= 15,04(g)
=> n\(_{Cu\left(NO_3\right)_2}\)= 15,04 : 188= 0,08 (mol)
Giả sử chất rắn chỉ có CuO
m\(_{rắn}\)= m\(_{CuO}\)= 0,08. 80 = 6,4(g) \(\ne\) 8,56(g)
Vậy trong chất rắn có CuO và Cu(NO\(_3\))\(_2\) dư
PTHH:
2Cu(NO\(_3\))\(_2\) \(\rightarrow\)2CuO + 4NO\(_2\)+ O\(_2\)
Mol: x \(\rightarrow\) x : 2x : 0,5x
Gọi x là số mol của Cu(NO\(_3\))\(_2\)
=> n\(_{Cu\left(NO_3\right)_{2_{dư}}}\)= 0,08 - x(mol)
=> m\(_{rắn}\)= m\(_{Cu\left(NO_3\right)_{2_{dư}}}\)+ m\(_{CuO}\)
<=> 8,56 = 188( 0,08 - x) + 80x
<=> 8,56 = 15,04 - 188x + 80x
<=> 188x - 80x = 15,04 - 8,56
<=> 108x = 6,48
<=> x = 0,06
m\(_{Cu\left(NO_3\right)_{2_{Pứ}}}\)= 0,06. 188= 11,28(g)
%m\(_{Cu\left(NO_3\right)_{2_{Pư}}}\) = \(\frac{11,28}{15,04}\). 100% = 75%