Soạn văn lớp 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
dark angel

đọc lại bài tinh than yêu nước của nhân dân ta xem sơ đồ dưới đây theo hàng ngang ,hàng doc và nhận xét về bố cục và cách lập luận , tức phương pháp xây dựng luận điểm ở trong bài [sgk trang 31]

bn nào giúp được thì giúp mình nhahehe

mai mình học rùigianroi

Trần Ngọc Định
20 tháng 1 2017 lúc 17:08

Văn bản có bố cục ba phần:

- Phần Mở bài nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta – luận điểm lớn;

- Phần Thân bài cụ thể hoá luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ:

+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ;

+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại;

- Phần Kết bài khẳng định những luận điểm đã trình bày: Bổn phận chúng ta ngày nay trong việc phát huy tinh thần yêu nước.

2. Lập luận trong bài văn nghị luận

- Lập luận là cách đưa ra những luận cứ (lí lẽ và dẫn chứng) để thuyết phục người đọc (nghe) về tư tưởng, quan điểm của người viết (nói) (thể hiện ở luận điểm chính). Từ luận điểm, người ta tiến hành xác định lí lẽ cho phù hợp. Sau đó, từ lí lẽ, người ta tiến hành lựa chọn dẫn chứng cho phù hợp. Như vậy, lí lẽ và dẫn chứng phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm.

- Có lập luận tổng thể của cả bài – lập luận theo chiều dọc và có lập luận bộ phận của từng đoạn – lập luận theo chiều ngang.

+ Lập luận tổng thể, theo chiều dọc, thể hiện ra ở mối quan hệ giữa các phần trong bố cục (Mở bài – Thân bài – Kết bài) của bài viết hoặc giữa các đoạn trong phần Thân bài. Ví dụ, lập luận theo chiều dọc của bài Tinh thần yêu nước là lập luận theo mối quan hệ thời gian, có thể được sơ đồ hoá như sau:

Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

+ Lập luận của bài văn nghị luận còn thể hiện ở lập luận theo chiều ngang. Tức là lập luận trong từng phần, đoạn. Ví dụ, trong bài Tinh thần yêu nước, các phần và các đoạn có lập luận như sau:

Mở bài: Lập luận theo quan hệ nguyên nhân – kết quả

Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

Thân bài: Lập luận theo quan hệ tổng phân hợp

Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

Kết bài: Lập luận theo quan hệ suy luận tương đồng

Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
Nguyễn Thị Thu Huyền
26 tháng 1 2018 lúc 20:48

Bài 2. bổ xung luận cứ cho các kết luận sau

a,Em rất yêu trường em vì nó rất đẹp

b,Nói dối rất có hại vì nó sẽ làm mất lòng tin của mọi người

c,Mệt quá nghỉ một chút thôi

d,Trẻ em hư thì sẽ không ngoan nên trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ

e,Đi tham quan rất bổ ích nên em rất thích đi tham quan

hahanhớ tik cho mk

dark angel
20 tháng 1 2017 lúc 17:07

giúp được thì giúp cả trang 32,33 luôn nha mấy bạnleuleu

Lê Thị Nhàn
8 tháng 3 2017 lúc 21:22

1.

Bảng 27.1 vai trò của hoocmon tuyến yên và tác dụng của chúng

Hoocmon Cơ quan chịu ảnh hưởng Tác dụng chính
Thùy trước tuyến yên
Kích tố nang trứng ( FSH ) Buồng trứng, tinh hoàn

Nữ: Phát triển bao noãn, tiết ơstrogen

Nam: Sinh binh

Kích tố thể vàng ( LH ) Buồng trứng, tinh hoàn

Nữ: Rụng trứng, tạo và duy trì thể vàng

Nam: Tiết testosteron

Kích tố tuyến giáp ( TSH ) Tuyến giáp Tiết hoocmon tiroxin
Kích tố vỏ tuyến trên thận ( ACTH ) Tuyến tên thận Tiết nhiều hoocmon điều hòa hoạt động sinh dục, trao đổi chất đường, chất khoáng
Kích tố tuyến sữa ( PRL ) Tuyến sữa Tiết sữa ( Tạo sữa )
Thùy sau tuyến yên
Kích tố chống đái tháo nhạt ( ADH ) Thận Giữ nước
Kích tố ôxitoxin Dạ con, tuyến sữa Tiết sữa, co bóp tử cung khi đẻ

Lê Thị Nhàn
8 tháng 3 2017 lúc 21:29

2.

Bảng 27.2: Vai trò của các tuyến nội tiết

STT Tuyến nội tiết Vị trí Vai trò
1 Tuyến yên Sàn não thất ba, trong hố yên thận xương bướm Tiết hoocmon kích thích hoạt động của các tuyến nội tiết khác. Đồng thời tiết hoocmon có ảnh hưởng đến sinh trưởng, trao đổi gluloso, chát khoáng, nước, co thắt cơ trơn
2 Tuyến giáp Dưới sụn giáp trước khí quản Chuyển hóa vật chất và năng lượng
3 Tuyến cận giáp Ngay sau tuyến giáp Điều hòa trao đổi canxi và phốt- pho trong máu

Nguyễn Diệu
21 tháng 1 2018 lúc 19:20

- Với văn bản “Lòng yêu nước của nhân dân ta”, Hồ Chí Minh đã làm sáng tỏ luận điểm xuất phát: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”. Để làm được điều đó, tác giả đã sử dụng hệ thông lập luận chặt chẽ với một bố cục gồm ba phần tương đối rõ ràng: Mở bài: Giới thiệu truyền thông yêu nước quý báu của dân tộc ta. Thân bài: Chứng minh bằng cách nêu lên những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. Kết bài: Khẳng định vai trò của lòng yêu nước và nêu lên trách nhiệm, bổn phận của mỗi công dân. - Mỗi phần mở bài, thân bài, kết bài đều tương ứng với một đoạn và mỗi đoạn văn đều tương ứng với các luận điểm sau: Mở bài gồm đoạn vãn đầu tiên và tương ứng với luận điểm xuất phát là: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta”. Thân bài gồm hai đoạn văn tương ứng với hai luận điểm: - “Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta”. - “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”. Kết bài gồm một đoạn văn tương ứng với các câu văn mang luận điểm: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý đem ra trưng bày”. - Với bố cục và các luận điểm như trên, tác giả đã lập luận theo các cách như sau: + Lập luận hàng ngang (1) theo quan hệ nhân quả: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước (nguyên nhân) -> nhấn chìm lũ bán nước và cướp nước (kết quả). + Lập luận hàng ngang (3) theo quan hệ tổng phân hợp: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước (Kết quả) -> Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ...(cụ thể) -> Đều giong nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước (kết quả). + Lập! luận hàng ngang (4) theo quan hệ tương đồng: Bổn phận của chúng ta -> giải 1 thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo —> làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc kháng chiến. + Lập luận hàng dọc (1) theo quan hệ suy luận tương đồng theo dòng thời gian: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước -> Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại -> đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước —> Bổn phận của chúng ta. Như vậy, với bố cục và cách lập luận như trên, tác giả đã dẫn dắt người đọc đi từ luận điểm đến các luận chứng để cuối cùng đi đến kết luận. Các luận điểm có quan hệ chặt chẽ với các luận chứng, tạo nên sự thống nhất giữa bố cục và lập luận. LUYỆN TẬP Đọc bài văn Học cơ bản mới trở thành tài lớn trong SGK và trả lời câu hỏi. Câu hỏi: a. Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thế hiện ở những luận điềm nào? Tìm những câu mang luận điểm b. Bài văn có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng trong bài. Gợi ý: a. Đọc bài văn “Học cơ bản mới trở thành tài lớn”, chúng ta nhận thấy tư tưởng chủ đạo của bài văn là: Muốn trở thành những người tài giỏi, nổi tiếng thì phải học những điều cơ bản nhất. - Tư tưởng trên của bài văn thể hiện ở nhừng câu văn mang luận điếm cụ thế như sau: + “Chỉ ai chịu khó luyện tập những động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ”. + “Và cũng chỉ có những ông thầy lớn mới biết dạy cho những điều cơ bản nhất., chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi...”. b. Bài vãn có bố cục gồm ba phần, mỗi phần tương ứng với một đoạn văn và mồi một đoạn văn lại có cách lập luận riêng, tạo nên sự thông nhất, chạt chẽ trong toàn bài. Điều này được thế hiện cụ thể: Mở bài: (đoạn 1) “Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài”. Tác giả lập luận ở đoạn văn này theo cách suy luận tương phản, đối lập: “nhiều người” >< “ít ai” Thân bài: (đoạn 2) Từ “danh họa” đến “họa sĩ lớn thời Phục hưng”. Tác giả kể chuyện Đơ Vanh-xi học vẽ trứng để làm dẫn chứng, chứng minh cho luận điểm ở phần mở bài và kết luận ở phần kết bài. - Tác giả đã lập luận theo quan hệ nhân quả (Thầy giáo dạy trò luyện những nét cơ bản nhất -> kết quả trò đã trở thành tài lớn). Kết bài: (đoạn 3) phần còn lại. Tác giả lập luận theo quan hệ nhân quả: “Ai chịu khó luyện tập những động tác cơ bản thật tốt, thật tinh”, “những ông thầy lớn”, “thầy giỏi”(nhân); “có tiền đề”, “mới biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất” (quả).

Nguyễn Cao Triệu Vy
16 tháng 4 2018 lúc 15:37
TTYNCNDT
Quá khứ lịch sử: Bà trưng,... Hiện tại cuộc kháng chiến vĩ đại........
Chung 1 lòng nồng nàn yêu nước


Các câu hỏi tương tự
Phạm Khắc Tùng
Xem chi tiết
Trần Hiền
Xem chi tiết
Thanh Lam ( L.G.B.T )
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
pham maya
Xem chi tiết
Thương Luu
Xem chi tiết
Thương Luu
Xem chi tiết
Trần Hiền
Xem chi tiết
Đinh Quỳnh Hương Giang
Xem chi tiết