Soạn văn lớp 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Khắc Tùng

Đọc lại bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta .Xem sơ đồ dưới đây theo hàng ngang , hàng dọc và nhận xét về bố cục và cách lập luận , tức là phương pháp xây dựng luận điểm trong bài )

Help với .Mai cần rồi

Vũ Thị Khánh Linh
2 tháng 2 2017 lúc 18:20

Sơ đồ trong sgk phải ko? mình giải cho nè

nhận xét về bố cục và cách lập luận :a) bố cục 3 phần

1. MB(đặt vấn đề)

Câu 1 :nêu vấn đề nghị luận 1 cách trực tiếp

Câu 2 :khẳng định giá trị của vấn đề

Câu 3:so sánh mở rộng và xác định phạm vi giới hạn,biểu hiện của vấn đề

2.TB(giải quyết vấn đề);

-Cm tinh thần yêu nước của nhân dân ta

+Trong lịch sử (gồm 3 câu )

Câu 1:Giới thiệu khái quát và chuyển ý

Câu 2:Liệt kê dẫn chứng

Câu 3:xác định thái độ trách nhiệm của chúng ta

+Trong hiện tại 5 câu

Câu 1:Giới thiệu khái quát và chuyển ý

Câu 2;3;4:Liệt kê dẫn chứng

Câu 5:Nhận định đánh giá vấn đề

3.KB(kết thúc vấn đề)

Câu 1:So sánh giá trị của tinh thần yêu nước

Câu 2;3:2 biểu hiện khác nhau của lòng yên nước

Câu 4;5:Xác định bổn phận trách nhiệm của chúng ta

\(\Rightarrow\) Sơ đồ bố cục

A.Đặt vấn đề :Nếu vấn đề nghị luận

B.Giải quyết vấn đề

-Luận điểm 1:lý lẽ,dẫn chứng

-Luận điểm 2;lý lẽ dẫn chứng

C.Kết thúc vấn đề:Đánh giá khái quát ,khẳng định thái độ ,quan điểm người viết

b)Phương pháp lập luận

-Hàng ngang 1;2:quan hệ nhân quả

-Hàng ngang 3:quan hệ tổng phân hợp

-Hàng ngang 4:quan hệ suy luận tương đồng

-Hàng dọc 1;2:quan hệ suy luận tương đồng theo thời gian

-Hàng dọc 3:quan hệ nhân quả so sánh suy luận

thanghoaokvuiyeu

Trần Gia Hân
21 tháng 1 2017 lúc 19:25

(Sơ đồ đâu bn cho mk xem thử)

đề bài khó wá
30 tháng 1 2017 lúc 11:50

ko có sơ đồ à

phan thanh lâm
21 tháng 1 2019 lúc 20:31

Với văn bản “Lòng yêu nước của nhân dân ta”, Hồ Chí Minh đã làm sáng tỏ luận điểm xuất phát: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”. Để làm được điều đó, tác giả đã sử dụng hệ thông lập luận chặt chẽ với một bố cục gồm ba phần tương đối rõ ràng: Mở bài: Giới thiệu truyền thông yêu nước quý báu của dân tộc ta. Thân bài: Chứng minh bằng cách nêu lên những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. Kết bài: Khẳng định vai trò của lòng yêu nước và nêu lên trách nhiệm, bổn phận của mỗi công dân. - Mỗi phần mở bài, thân bài, kết bài đều tương ứng với một đoạn và mỗi đoạn văn đều tương ứng với các luận điểm sau: Mở bài gồm đoạn vãn đầu tiên và tương ứng với luận điểm xuất phát là: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta”. Thân bài gồm hai đoạn văn tương ứng với hai luận điểm: - “Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta”. - “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”. Kết bài gồm một đoạn văn tương ứng với các câu văn mang luận điểm: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý đem ra trưng bày”. - Với bố cục và các luận điểm như trên, tác giả đã lập luận theo các cách như sau: + Lập luận hàng ngang (1) theo quan hệ nhân quả: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước (nguyên nhân) -> nhấn chìm lũ bán nước và cướp nước (kết quả). + Lập luận hàng ngang (3) theo quan hệ tổng phân hợp: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước (Kết quả) -> Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ...(cụ thể) -> Đều giong nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước (kết quả). + Lập! luận hàng ngang (4) theo quan hệ tương đồng: Bổn phận của chúng ta -> giải 1 thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo —> làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc kháng chiến. + Lập luận hàng dọc (1) theo quan hệ suy luận tương đồng theo dòng thời gian: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước -> Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại -> đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước —> Bổn phận của chúng ta. Như vậy, với bố cục và cách lập luận như trên, tác giả đã dẫn dắt người đọc đi từ luận điểm đến các luận chứng để cuối cùng đi đến kết luận. Các luận điểm có quan hệ chặt chẽ với các luận chứng, tạo nên sự thống nhất giữa bố cục và lập luận.

Nguồn bài viết : http://www.loptruong.com/soan-bai-bo-cuc-va-phuong-phap-lap-luan-trong-van-nghi-luan-36-2638.html

sai thì mong mọi người thông cảm

Tsukino Usagi
23 tháng 1 2019 lúc 22:13

Với văn bản “Lòng yêu nước của nhân dân ta”, Hồ Chí Minh đã làm sáng tỏ luận điểm xuất phát: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”. Để làm được điều đó, tác giả đã sử dụng hệ thông lập luận chặt chẽ với một bố cục gồm ba phần tương đối rõ ràng: Mở bài: Giới thiệu truyền thông yêu nước quý báu của dân tộc ta. Thân bài: Chứng minh bằng cách nêu lên những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. Kết bài: Khẳng định vai trò của lòng yêu nước và nêu lên trách nhiệm, bổn phận của mỗi công dân. - Mỗi phần mở bài, thân bài, kết bài đều tương ứng với một đoạn và mỗi đoạn văn đều tương ứng với các luận điểm sau: Mở bài gồm đoạn vãn đầu tiên và tương ứng với luận điểm xuất phát là: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta”. Thân bài gồm hai đoạn văn tương ứng với hai luận điểm: - “Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta”. - “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”. Kết bài gồm một đoạn văn tương ứng với các câu văn mang luận điểm: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý đem ra trưng bày”. - Với bố cục và các luận điểm như trên, tác giả đã lập luận theo các cách như sau: + Lập luận hàng ngang (1) theo quan hệ nhân quả: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước (nguyên nhân) -> nhấn chìm lũ bán nước và cướp nước (kết quả). + Lập luận hàng ngang (3) theo quan hệ tổng phân hợp: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước (Kết quả) -> Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ...(cụ thể) -> Đều giong nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước (kết quả). + Lập! luận hàng ngang (4) theo quan hệ tương đồng: Bổn phận của chúng ta -> giải 1 thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo —> làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc kháng chiến. + Lập luận hàng dọc (1) theo quan hệ suy luận tương đồng theo dòng thời gian: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước -> Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại -> đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước —> Bổn phận của chúng ta. Như vậy, với bố cục và cách lập luận như trên, tác giả đã dẫn dắt người đọc đi từ luận điểm đến các luận chứng để cuối cùng đi đến kết luận. Các luận điểm có quan hệ chặt chẽ với các luận chứng, tạo nên sự thống nhất giữa bố cục và lập luận.

okokyeu!!!!!!!!!!!


Các câu hỏi tương tự
dark angel
Xem chi tiết
Thương Luu
Xem chi tiết
Thương Luu
Xem chi tiết
Trần Ngọc Nhiên
Xem chi tiết
Châu Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diêp
Xem chi tiết
Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
Trần Hiền
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
Xem chi tiết