Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Đã có ai dậy sớm rừng cọ ơi rừng cọ! Nhìn lên rùng cọ tươi lá đẹp lá ngời ngời Lá xòe rừng tia nắng tôi yêu thường vẫn gọi Giống hệt như mặt trời mặt trời xanh của tôi! ( "mặt trời xanh của tôi"- nguyễn viết Bình) a.cho biết thể thơ của đoạn thơ trên b. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ c. Xét về cấu tao 2 câu " Rừng cọ ơi!, rừng cọ!" Thuộc kiểu câu nào? d. Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong khổ thơ thứ nhất. e. Nêu ngắn gọn cách hiểu của em về hình ảnh thơ " mặt trời của tôi"
1. Thể thơ 5 chữ.
2. PTBD: Biểu cảm
3. Câu cảm thán
4. BPTT: So sánh
Tác dụng: Làm nổi bật hình ảnh của lá cọ, giúp cho chúng trở nên đẹp và sinh động như mặt trời
5. Hình ảnh ''mặt trời xanh của tôi'' theo cách hiểu của em là: lá cọ xòe ra như mặt trời, những chiếc lá màu xanh - mặt trời xanh
1) Bạn không cách dòng thì không xác định được thể loại rồi nhưng nếu bài thơ này thì theo thể 5 chữ
2) PTBDC: Biểu cảm
3) Đây là câu đặc biệt nếu xét theo cấu tạo
4) BPTT: So sánh"như mặt trời "
Tác dụng: Diễn tả một cách chính xác hình ảnh lá cọ. Lá cọ trở nên có hồn hơn, sinh động hơn, gần gũi hơn
5) Hình ảnh "Mặt trời xanh của tôi" ở hiểu đơn giản là sự liên tưởng, so sánh chính xác của tác giả. Lá cọ xoè những cánh nhỏ dài màu xanh nhìn xa xa giống như "mặt trời" dâng toả chiếu những "tia nắng xanh". Mà qua đó tác giả bộc lộ tình cảm yêu mến và tự hào của về rừng cọ của quê hương cũng như tình yêu quê hương đằm thắm.