Ông Giuốc-đanh: ngu dốt, hám danh, quê kệch, cả tin một cách mù quáng.
Ông Giuốc-đanh: ngu dốt, hám danh, quê kệch, cả tin một cách mù quáng.
Các lời thoại trong đoạn này cho thấy điều gì về tính cách của nhân vật ông Giuốc-đanh và bác phó may?
Cho biết:
a. Những cụm từ in nghiêng đặt trong ngoặc đơn như: … “Ông Giuốc-đanh (nhìn áo của bác phó may)…”; “Ông Giuốc-đanh… (nói riêng)…” là lời của ai và có vai trò thế nào trong văn bản kịch?
b. Nếu thiếu đi các đoạn văn in nghiêng ở giữa và cuối văn bản thì việc phát triển xung đột kịch, thể hiện tính cách của nhân vật ông Giuốc-đanh và tạo tiếng cười trong màn kịch sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
Đoạn in nghiêng này là lời của ai? Vì sao em biết điều đó?
Em đã xem những tác phẩm phim hài, kịch hài nào? Chia sẻ với các bạn cảm nhận của em về một nhân vật hoặc một cảnh thú vị từ tác phẩm đã xem.
Một số bạn cho rằng nên dùng Trưởng giả học làm sang làm nhan đề cho văn bản trên; một số khác lại cho rằng nhan đề Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục mới sát hợp với nội dung của văn bản. Em tán đồng ý kiến nào? Vì sao?
Theo em, vì sao hành động của các nhân vật và cách giải quyết xung đột trong màn kịch lại làm bật lên tiếng cười?
Kẻ bảng sau vào vở, tóm tắt các hành động làm nảy sinh xung đột và giải quyết xung đột qua các lời thoại giữa ông Giuốc-đanh với bác phó may trong văn bản:
Hành động và xung đột | Giữa ông Giuốc-đanh và Phó may |
Các hành động làm nảy sinh xung đột | - Phó may: - Ông Giuốc-đanh: |
Các hành động giải quyết xung đột | - Phó may: - Ông Giuốc-đanh: |
Tại sao ông Giuốc-đanh tỏ ý không hài lòng về bác phó may và bộ lễ phục?
Tại sao ông Giuốc-đanh thay đổi thái độ từ giận thành vui khi nhận bộ lễ phục?