bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k
Đổ 2 lít nước ở nhiệt độ 100C vào 2 lít nước ở 20C. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp là:
Có một bình cách nhiệt đựng nước nóng ở nhiệt độ to và một cốc chưa đựng gì ở nhiệt độ t=20oC. Rót đầy nước nóng trong bình vào cốc thì nhiệt độ của cốc khi có cân bằng nhiệt là t1=40oC. Sau đó đổ hết nước trong cốc ra và rót đầy nước nóng trong bình vào cốc thì nhiệt độ cốc khi cân bằng nhiệt là t2=50oC. Lại tiếp tục đổ hết nước trong cốc ra và đổ đầy nước nóng trong bình vào cốc. Khi đó cân bằng nhiệt, nhiệt độ của cốc lúc này là bao nhiêu? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước và cốc với nhiệt độ của môi trường.
Bài 1 Hai bình nhiệt lượng kế A và B, binh A chứa một lượng nước khối lượng m1, ở nhiệt độ 74 độC. Bình B chứa một lượng nước khối lượng m2 ở nhiệt độ 20 độC. Trong bình A có một quả cân bằng kim loại khối lượng m3 ở cùng nhiệt độ 74 độC. Lấy quả cân nhúng vào nước trong bình B khi cân bằng là 24 độC. Lấy quả cân nhúng lại vào trong bình A khi cân bằng là 72 độC.
a) Khi lấy quả cân nhúng lại vào trong bình B lần thứ 2, nhiệt độ trong bình B khi cân bằng là bao nhiêu?
b) Khi đổ nước ở bình B và quả cân vào trong bình A, nhiệt độ của hệ thống cân bằng là bao nhiêu?
Cho rằng chỉ có nước trong các bình và quả cân trao đổi nhiệt với nhau
Thả 1 quả cầu nhôm có khối lượng 0.15kg được đun nóng tới 100oC vào 1 cốc nước ở 20oC. Sau 1 thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25oC. Tính khối lượng của nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Cho nhiệt dug riêng của nhôm là 880J/ kg.K, của nước là 4,200J/ kg.K
người ta đổ 1 lượng nước sôi ở 100 độ C vào 1 thùng đã chứa ở nhiệt độ 20 độ C thì thấy cân bằng ở nhiệt độ 40 độ C. Nếu chỉ đổ lượng nước sôi nói trên vào thùng này nhưng ban đầu không chứa gì thì nhiệt độ nước khi cân bằng là bao nhiêu. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với mô trường.
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới vào một cốc nước ở . Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng . Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là J/kg.K và của nước là J/kg.K. Hãy tính
a) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra.
b) Khối lượng nước trong cốc.