Câu 13. Đặc điểm nào sau đây không đúng với kinh tế vùng Đông Nam Bộ?
A. Sản lượng nông nghiệp lớn nhất cả nước. B. Có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất cả nước.
C. Là vùng kinh tế năng động nhất cả nước. D. Giá trị sản lượng công nghiệp lớn nhất cả nước.
Câu 16. Biện pháp nào sau đây không đúng về sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?
C. Giải quyết vấn đề nước ngọt vào mùa khô B. Tạo các giống lúa chịu được phèn, mặn.
A. Duy trì và bảo vệ các hệ sinh thái rừng D. Đẩy mạnh xây dựng các hồ thủy điện.
Câu 20. Loại đất chiếm tỉ lệ cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. đất phèn. B. đất mặn. C. đất phù sa D. đất cát pha.
Câu 23. Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho ngành khai thác thủy sản phát triển mạnh ở đồng bằng sông Cửu Long là:
A. nhiều vùng trũng ngập nước vào mùa mưa.
B. có nhiều bãi triều và rừng ngập mặn.
C. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
D. có ba mặt giáp biển, ngư trường lớn.
Câu 34. Tài nguyên có ý nghĩa quan trọng nhất ở vùng biển nước ta là
A. dầu mỏ. B. muối biển C. sinh vật. D. ôxít titan.
Câu 35. Nguyên nhân chính làm cho hoạt động vận tải biển nước ta được phát triển mạnh trong những năm gần đây?
A. Ngoại thương phát triển nhanh. B. Hoạt động du lịch quốc tế mở rộng.
C. Tiếp giáp với đường biển quốc tế. D. Bờ biển thuận lợi xây dựng cảng.
Câu 30. Biện pháp nào sau đây có vai trò quan trọng nhất góp phần tăng sản lượng khai thác hải sản ở nước ta?
A. Đầu tư phương tiện đánh bắt xa bờ. B. Tập trung khai thác hải sản ven bờ.
C. Xây dựng các nhà máy chế biến. D. Hình thành các cảng cá dọc bờ biển.
Câu 1: Vùng Đông Nam Bộ có diện tích bao nhiêu?
A. 23,550 km2. B. 33.550 km2. C. 32.500 km2 D. 22.500 km2.
Câu 2: Thành Phố Hồ Chí Minh thuộc vùng kinh tế nào sau đây?
A. Đông Nam Bộ. B. Đb Sông Hồng C. Đb Sông Cửu Long D. Bắc Trung Bộ.
Câu 3: Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Việt Nam tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
A. Đb Sông Hồng B. Đông Nam Bộ. C. Đb Sông Cửu Long D. Bắc Trung Bộ.
Câu 4: Loại khí hậu nào sau đây đúng với khí hậu Đông Nam Bộ:
A. Nhiệt đới gió mùa. B. Cận Nhiệt đới. C. Xích đạo. D. Cận xích đạo
Câu 5: Tỉ lệ dân số thành thị của Đông Nam Bộ năm 1999 là:
A. 55,5%. B. 50,5%. C. 56,5%. D. 66,5%.
Câu 6: Khu vực trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước là:
A. Bắc Trung Bộ B. Đông Nam Bộ. C. Tây Nguyên D. Đb Sông Hồng
Câu 7: Khu vực có mạng lưới sông ngòi dày đặc là:
A. Nam Á B. Đông Nam Á. C. Đông Á. D. Tây Nam Á.
Câu 8: Thành phố nào sau đây là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước:
A. Tp Hà Nội. B. Tp Đà Nẵng. C. Tp Nha Trang. D. Tp Hồ Chí Minh
Câu 9: Số lượng các nước trong Tiểu vùng sông Mê Công là:
A. 4 nước. B. 5 nước. C. 6 nước. D. 7 nước.
Câu 10: Loại đất có giá trị trồng cây lương thực của vùng đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Đất phù sa ngọt. B. Đất phù sa mặn. C. Đất phèn. D. Đất đỏ ba dan.
Câu 11: Ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, loại động vật nuôi phát triển mạnh là:
A. Lợn đàn B. Gà trang trại C. Vịt đàn thả đồng. D. Tôm, cá
Câu 12: Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước là:
A. Tây Nguyên B. Đông Nam Bộ. C. Đb sông Cửu Long. D. Đb Sông Hồng.
Câu 13: Ngành sản xuất công nghiệp nào ở Đb sông Cửu Long chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP?
A. Hóa chất. B. Dệt, may mặc. C. Chế biến lương thực thực phẩm. D. Cơ khí.
Câu 14: Hòn đảo lớn nhất và có tiềm năng lớn về du lịch của vùng đồng bằng sông Cửu Long là.
A. Phú Quốc. B. Hòn Khoai C. Thổ Chu D. Côn Sơn.
Câu 15:Thành phố lớn nhất của vùng đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Cần Thơ. B. Mĩ Tho. C. Long Xuyên. D. Cà Mau.
Câu 16: Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực:
A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ. C. Đb sông Cửu Long D. Đông Nam Bộ
Câu 1. Vùng Đông Nam Bộ có điều kiện thuận lợi gì để phát triển càc ngành trồng cây công nghiệp?
Câu 2. Phân tích điều kiện phát triển công nghiệp chế biến lương thực , thực phẩm ở Đồng Bằng Sông Cưử Long?
Đặc điểm chung về mặt tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
I địa lý dân cứ
1 Gia tăng dân số
- Từ 1954 đến 2003, dân số nước ta tăng. Cuối những năm 50, có sự kiện là Đại hội V của Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra vào năm 1981. Tại đại hội này, Đảng yêu cầu giảm tốc độ tăng dân số bình quân của cả nước từ 2,4% hằng năm xuống 1,7% vào năm 1985
-
Nhà nước đã áp dụng một số biện pháp để giảm tỉ lệ gia tăng dân số trong những năm gần đây. Các biện pháp này bao gồm:
1. Ban hành các văn bản pháp luật: Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản như Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 15/10/2017, Nghị quyết 137/NQ-CP của Chính phủ ngày 30/12/2017, Chiến lược dân số Việt Nam đến năm 2030 được phê duyệt theo Quyết định 1679/QĐ-TTg ngày 22/11/2019
2. Tăng cường sự quan tâm và chỉ đạo từ các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương: Để làm tốt công tác dân số, các cấp ủy đảng và chính quyền địa phương đã tăng cường sự quan tâm và chỉ đạo, đặc biệt là về công tác cán bộ, duy trì ổn định tổ chức bộ máy, ưu tiên đầu tư và hỗ trợ nguồn lực kịp thời cho công tác dân số.
- Tỉ lệ gia tăng dân số giữa các vùng có sự khác nhau do nhiều yếu tố gây ra. Một trong những yếu tố quan trọng là trình độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau giữa các vùng miền. Hiệu quả của công tác dân số ở các địa phương cũng có vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự chênh lệch này.Để giải quyết vấn đề này, cần có những giải pháp phù hợp để duy trì vững chắc mức sinh thay thế trong phạm vi cả nước.
2 Theo độ tuổi
- Nước ta đang có xu hướng già hoá dân số. Tỷ lệ người cao tuổi tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số và đã đạt 9,45% vào năm 2007
- Tỷ lệ trẻ em dưới 15 tuổi của Việt Nam đã giảm từ 42,56% năm 1979 xuống còn 25,51% năm 2007. Trong khi đó, tỷ lệ người già từ 65 tuổi trở lên đã tăng từ 4,7% năm 1989 lên 7% năm 2006. Điều này cho thấy rằng cấu trúc dân số của Việt Nam đang trải qua sự thay đổi, với tỷ lệ trẻ em giả
1. Độ Tuổi Lao Động (15-64 tuổi):
Nhóm này thường chiếm tỉ lệ lớn trong lực lượng lao động, là động lực chính đằng sau sự phát triển kinh tế. Họ thường có khả năng lao động cao và có thể đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế .
2. Ngoài Độ Tuổi Lao Động (Dưới 15 tuổi và Trên 64 tuổi):
Tỉ lệ ngoài độ tuổi lao động thường thấp hơn. Người trong độ tuổi này thường không còn lao động hoặc có khả năng lao động giảm đi. Điều này có thể do tuổi già, bệnh tật, hoặc họ đã về hưu. Tuy nhiên, người ngoài độ tuổi lao động vẫn có thể đóng góp vào xã hội thông qua việc chăm sóc gia đình, công việc tình nguyện và truyền đạt kinh nghiệm cho thế hệ trẻ.
Nêu diện tích, số dân, các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
tại sao ĐBSCL phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở ĐB này
So sánh các thế mạnh về tự nhiên để phát triển nông nghiệp ở 3 vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
Help me!!!Cần gấp lắm giúp mik với!!Mai mik thi rồi!!