điện trở tương đương của n điện trở giống nhau bằng nR
điện trở tương đương của n điện trở giống nhau bằng nR
chọn câu sai
A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp : R=n.r
B.điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song : R=\(\frac{r}{n}\)
C.Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần
D.Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là bằng nhau
Ôn tập 1:
Bài 1: Cho 2 điện trở R\(_1\) = 2Ω, R\(_{ }\)\(_2\) = 3Ω được mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương R của đoạn mạch đó là bao nhiêu?
Bài 2: Cho 2 điện trở R\(_1\) = 10Ω, R\(_2\) = 20Ω được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương R của đoạn mạch đó là bao nhiêu?
a) Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp b) cho hai điện trở r1 = 20 ôm R2 = 30 ôm mắc nối tiếp Vẽ sơ đồ mạch điện tính điện trở tương đương của đoạn mạch
ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
1. Nêu đặc điểm của đoạn mạch có nhiều điện trở mắc nối tiếp? Cường độ dòng điện ? hiệu điện thế ? mối quan hệ hiệuđiện thế và điện trở?
2. Thế nào là điện.trở tương đương của đoạn mạch có nhiều điện trở mắc nối tiếp? Công thức?
3. Cho hai HĐT của R1= 12 ôm và R2 = 18 ôm được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương của 2 đoạn mạch?
4. Mắc nối tiếp R1= 40 ôm và R2 = 80 ôm vào HĐT không đổi 12V, CĐDĐ chạy qua điện trở R1?
5. Một mạchđiện nối tiếp gồm có 3 điện trở R1= 12 ôm, R2= 15 ôm, R3=23 ôm mắc vàonguồn dây điện 12V. Điện trở tương đương và CĐDĐ trong đoạn mạch là bao nhiêu?
6. Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau. Biết R1 lớn hơn R2 là 5 ôm và HĐT trên các điện trở lần lượt bằng U1 = 30V, U2= 20 V. Giá trị của mỗi điện trở
7. Cho đoạn mạch điện gồm 3điện trở mắc nối tiếp nhau. Biết R1= 10 ôm, R2= 15ôm R3= 25 ôm. Hđt giữa 2 đầu mạch U= 75V
a) tính điện trở tương đương của mạch
b) Tính CĐDĐ qua mạch
b) Tính HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trở
Giúp mình với!! 😭😭
hãy viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp
B1: a,Đối với đoạn mạch gồm hai điên trở R1 và R2 mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện trở tương đương được tính theo công thức nào?
B2: đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắ nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện trở tương đương được tính theo công thức nào?
B3 :cho mạch điện như hình vẽ R=10 ôm, R2= 20 ôm, Ampe kế chỉ 1,8 A. Tính điện trở tương đương của cả mạch và hiệu điện thế UAB của đoạn mạch
Câu 4:Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 6 ôm, R2 = 10 ôm được mắc nối tiếp với nhau, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này là 0,5A. A) Tính điện trở tương đương và công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch. B) Nếu mắc thêm một điện trở R3 = 8 ôm song song với đoạn mạch trên, để cường độ dòng điện mạch chính không thay đổi thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch phải là bao nhiêu?
Câu 1: Hai điện trở R giống nhau lần lượt mắc nối tiếp và song song giữa hai điểm có HĐT không đổi. So sánh điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp và song song, kết quả nào sau đây đúng:
A. Rnt = 4Rss B. Rnt = \(\dfrac{1}{4}\)Rss C.Rnt =\(\dfrac{1}{2}\)Rss D.Rnt = 2Rss
Câu 2: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một HĐT 18V thì dòng điện trong mạch có cường độ 1,5A. Người ta giảm CĐDĐ trong mạch xuống còn 1A bằng cách nối tiếp vào mạch một điện trở Rx. Giá trị của Rx là:
A. 6Ω B. 7,2Ω C. 12Ω D.18Ω
Câu 3: Cho mạch điện gồm(R1 nt R2 ) // R3 . Nhận xét nào sau đây đúng?
A. I1 + I2=I3 B. I1=I2=I3 C. U1+U2=U3 D. U1=U2=U3
Câu 4: Cho mạch điện gồm (R1 // R2 ) nt R3 . Nhận xét nào sau đây đúng?
A. I1 + I2=I3 B. I1=I2=I3 C. U1+U2=U3 D. U1=U2=U3
Câu 5: Cho R1=3Ω, R2=R3=6Ω mắc như sau: (R1 nt R2 ) // R3. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 8Ω B.15Ω C. 3,6Ω D.6Ω
Câu 6: Cho R1=3Ω, R2=R3=6Ω mắc như sau: (R1 // R2 ) nt R3. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 8Ω B.15Ω C. 3,6Ω D.6Ω
Đoạn mạch AB gồm 3 điện trở R1 , R2 , R3 mắc nối tiếp với nhau . Biết R1 = 2R2= 4R3 = 20Ω . Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là?