Gọi CTTQ: A(OH)2
Pt: A(OH)2 --to--> AO + H2O
Theo pt: nA(OH)2 = nAO
\(\Leftrightarrow\dfrac{5,8}{A+34}=\dfrac{4}{A+16}\)
=> A = 24
Vậy A là Magie (Mg)
Gọi CTTQ: A(OH)2
Pt: A(OH)2 --to--> AO + H2O
Theo pt: nA(OH)2 = nAO
\(\Leftrightarrow\dfrac{5,8}{A+34}=\dfrac{4}{A+16}\)
=> A = 24
Vậy A là Magie (Mg)
Cho 10,8 g hỗn hợp kim loại gồm(Mg,Fe) hòa tan hết vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl ,sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thì thu được kết tủa B ,đem kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu đc 16 g chất rắn. Tính khối lượng kết tủa B
hỗn hợp X gồm 2 oxit có cùng 1 kim loại
oxit A có oxi chiếm 2/9 khối lượng oxit B có oxi chiếm 3/10 khối lượng Lấy 30,4 gam hỗn hợp ấy cho tan hết trong 500 gam dd HCL 8,76% sau đó thêm 800 gam dung dịch NAOH 8% thu được kết tủa và dung dịch A. Lọc kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 32 gam chất rắn X a/ Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp b/ Tính nồng độ % các chất trong dung dịch AHòa tan hoàn toàn 9,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M (có hóa trị không đổi trong mọi hợp chất) bằng dung dịch HCl 14,6% vừa đủ thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Tỉ lệ số mol của M và Fe trong hỗn hợp A là 1: 3. Mặt khác cho 9,6 gam hỗn hợp A tác dụng hết với khí Cl2 thì cần dùng 6,16 lít khí Cl2 (đktc). Xác định kim loại M.
nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch muối của kim loại R có hóa trị III đến khi kết tủa không tạo thêm được nữa thì dừng. Lọc kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao, thu được một oxit ( trong đó % của kim loại R chiếm 52,94%). Xác định tên kim loại R?
Bt1:Có những bazo sau : cuo,na2o,baoh,fe (oh)3.hãy cho biết những bazo nào
a)tác dụng với hcl.viết pthh
b)bị nhiệt phân hủy.viết pthh
c)đổi quỳ tím thành màu xanh.viết pthh
d)tác dụng được với so3.viết pthh
Bt2:từ những chất có sẵn là na2o , cao,h2o.viết pthh điều chế các bazo trên
Bt3:cho 3,04 gam hỗn hợp naoh và koh tác dụng với dung dich hcl thu được 4,15 gam các muối than . Tính khối lượng của mỗi hidroxit
Bt4:trộn 1 dung dịch có hòa tan 0,2 mol cucl2 với 1 dung dịch có hòa tan 20 gam naoh.Lọc các chất sau phản ứng thu đc chất kết tủa , nung kết tủa đến khối lượng ko đổi thu đc M (g) chất rắn a) tính M b)tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc Bt5:nung nóng 1,32 gam A hỗn hợp mg(oh)2 ,fe (oh)2 trong không khí đến khối lượng ko đổi nhận đc chất rắn có khối lượng bằng A(g).tính% khối lượng mỗi oxit tạo ra
21g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Zn hòa tan bằng axit HCl dư thoát ra 8,96 dm3 H2(dktc). Thêm dung dịch KOH đến dư vào dd thu được rồi lọc kết tủa tách ra, đem nung trong kk đến lượng không đổi cân nặng 12g. Tìm khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Cho dung dịch NaOH vào 80 ml dung dịch MgCl2 có nồng độ 2M thì thu được dung dịch A và kết tủa B. a. Viết phương trình hóa học xảy ra và Tính khối lượng muối thu được b. Lọc lấy kết tủa B đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn ( cho Mg= 24 , Na = 23, O =16 , H = 1 ,Cl =35,5 )
Trộn một dung dịch có hòa tan 0,3 mol Fe(NO3)3 với một dung dịch có hòa tan 16,8 gam KOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng không đổi.
a/ Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa.
b/ Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc.
Cho V ml dung dịch HCl 1M vào 300 gam dung dịch NaOH a% thu được dung dịch (A) chứa 1 chất tan duy nhất. Cô cạn (A) thu được 11.34 gam chất rắn (B). Nung (B) đến khối lượng không đổi được 7.02 gam chất rắn (C)
a) Tính giá trị của V, a
b) Xác định công thức của B