Cách nói:
_Phóng đaị( nói quá)
_Sử dụng 1 số hình thức gây cười
_Nói nước đôi
_Châm biếm mỉa mai
Ừm, mình nghĩ là cách nói phê phán, giống như một ngọn dao đâm trúng điểm yếu của mình.
Cách nói:
_Phóng đaị( nói quá)
_Sử dụng 1 số hình thức gây cười
_Nói nước đôi
_Châm biếm mỉa mai
Ừm, mình nghĩ là cách nói phê phán, giống như một ngọn dao đâm trúng điểm yếu của mình.
để tạo nên tiếng cười châm biếm tác giả dân gian đã lựa chon cách nói như thế nào
Những câu hát châm biếm có điểm gì khác với truyện cười
Bài 1,2
a)Hai bài ca dao này là lời của ai? Dựa vào đâu mà em biết đc điều đó?
b)Bội dung của mỗi bài ca dao là gì ?Vì sao có thể khẳng định như vậy ?
c)Để thể hiện nhưng nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng nhưng hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào và các con vật?
d) Ở bài 1, tại sao tác giả ko bộc bạc trực tiếp nỗi niềm thương thân mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tương các con vật?
e)Từ hai bài ca dao này, en hiểu thêm điều gì về cuộc sống của người dân lao động nói chung và người phụ nữ nói riêng trong xã hội xưa?
Bài 3,4
a)Đây là hai bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm. Theo em, hai bài ca dao này châm biếm những đối tương nào?
b)Nội dung châm biếm mỗi bài là j?
c)Để tạo nên tiếng cười châm biếm, tác giả dân gian đã lựa chọn cách nói như thế nào?
Mở sách venen giùm nha bài ca dao ở trang 24. Cảm ơn các bạn
2. Tìm hểu văn bản
Bài 1,2
a/ Hai bài ca dao này là loi của ai? Dựa vào đâu em biết được điều đó ?
b/ Nội dung của mỗi bài ca dao là gì? Vì sao có thể khẳng định như vậy?
c/ Để thể hiện được những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúng.
d/ Ở bài 1, tại sao tác giả không bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương thân mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng các con vật?
e/ Từ hai bài ca dao này, em hiểu thêm điều gì về cuộc sống của người dân lao động nói chung và người phụ nữ nói riêng trong xã hội xưa?
Bài 3,4
a/ Đây là hai bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm. Theo em, hai bài ca dao này châm biếm những đối tượng nào?
b/ Nội dung châm biếm trong mỗi bài là gì?
c/ Để tạo nên tiếng cười châm biếm, tác giả dân gian đã lựa chọn cách nói như thế nào?
Từ viện tìm hiểu các bài ca dao trên, em hãy nêu
cách đọc hiểu các văn bản, ca dao.
Viết theo gợi ý sau:
- Trước hết cần xác định bài ca dao, dân ca là lời của ái? ( nhân vật trữ tình- người cất lên tiếng nói chất chứa tâm tư, tình cảm)
-........................
Các bạn giúp mik nha mik đang cần gấp!
1. Những câu hat châm biến có gì giống với truyện cười dân gian?
1. Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ
Thương thay lũ kiến li ti
Kiếm ăn đc mấy phải đi tìm mồi
Thương thay hạc lánh đường mây ,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi
Thương thay con cuốc giữa trời ,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe .
2. Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sống dồi biết tấp vào đâu
Bài 1 , 2
a) Hai bài ca dao này là lời của ai ? Dựa vào đâu mà em biết đc điều đó ?
b) Nội dung của mỗi bài ca dao là gì ? Vì sao có thể khẳng định như vậy ?
c) Để thể hiện nội dung ấy , ở mỗi bài , tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh , biện pháp nghệ thuật gì ? Nêu tác dụng của chúng .
d) Ở bài 1 , tại sao tác giả không bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương thân mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng các con vật ?
e) Từ hai bài ca dao này , em hiểu thêm điều gì về cuộc sống của người dân là động nói chung và người phụ nữ nói riêng trong xã hội xưa ?
BẠN NÀO GIÚP MK NHÉ , MÌNH CẦN GẤP
-Các bn ơi!!!Giúp mình với!!!
+ Nội dung của những câu hát châm biếm!
+ Nghệ thuật của những câu hát châm biếm!
Mình cảm ơn nhiều!!!
Một số học sinh có việc làm như cười đùa, phá rối, không ghi bài, nói leo, nói tự do trong giờ học, nói tục, chửi bậy cãi lại thầy cô giáo. Emm có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn đó ? Nếu trong lớp em có bạn như vậy em sẽ ứng xử như thế nào
GDCD nhé
Những câu hát châm biếm vừa học có điểm gì giống nhau về nội dung và nghệ thuật?