Để điều chế oxi trong phần thí nghiệm , có thể dùng hợp chất nào!
A_KCLO3 , CaO
B_KMnO4 , CaO3
C_Fe2O3 , KCLO3
D_KMnO4 , KClO3
Để điều chế oxi trong phần thí nghiệm , có thể dùng hợp chất nào!
A_KCLO3 , CaO
B_KMnO4 , CaO3
C_Fe2O3 , KCLO3
D_KMnO4 , KClO3
Cho các chất có CTHH: KMnO4, CaO, Na, Fe, KClO3, Fe2O3, SO3, CO, K2O, Zn, Ba, P2O5, K, Na2O, CuO. Hãy cho biết:
a) Những chất nào tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
b) Chất nào dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm?
c) Những chất nào tác dụng được với HCl hoặc H2SO4 (1) để điều chế H2 trong PTN? Viết PTHH, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?
Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân KMnO4 và KClO3. Hãy tính tỉ lệ khối lượng giữa KMnO4 và KClO3 để thu được lượng oxi bằng nhau
Câu 14. Điều khẳng định nào sau đây là đúng, không khí là: A. một chất. B. một đơn chất C. một hợp chất D. một hỗn hợp Câu 15. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 . Vì lí do nào sau đây? A. Dễ kiếm, rẻ tiền B. Giàu oxi và dễ bị phân huỷ C. Phù hợp với thiết bị hiện đại D. Không độc hại Câu 16. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước vì : A. Khí oxi nhẹ hơn nước B. Khí oxi tan nhiều trong nước C. Khí O2 tan ít trong nước D. Khí oxi khó hoá lỏng Câu 17. Phản ứng phân huỷ là A. phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới B. phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới C. phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới D. phản ứng hoá học có chất khí thoát ra Câu 18. Dãy chất đều là bazơ A. HCl, H3PO4, HNO3, H2CO3 B. Ba(OH)2 , Fe(OH)3, Mg(OH)2, NaOH C. K2SO4, NaHCO3, FeCl2, CaSO3 D. MgO, Ag2O, SO3, H2O Câu 19. Các câu sau, câu nào đúng khi định nghĩa dung dịch? A. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và chất lỏng B. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất khí và chất lỏng C. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của hai chất lỏng D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi Câu 20. Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết A. số gam chất tan có trong 100g dung dịch B. số gam chất tan có trong 100g dung dịch bão hoà C. số gam chất tan có trong 100g nước D. số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch Câu 21. Cho kẽm vào dd H2SO4 dư , dung dịch thu được có chất tan A. ZnSO4 B. ZnSO4 và H2SO4 dư C. ZnSO4 và H2 D. Zn(OH)2 và H2 Câu 22. Phần trăm về khối lượng của oxi thấp nhất trong oxit nào cho dưới đây? A. CuO B. ZnO C.PbO D. MgO Câu 23. Cho 5,85 gam kim loại kali vào nước dư, thể tích H2 (đktc) thu được là: A. 1,12 lít B. 1,8 lít C. 1,68 lít D. 3,36 lít Câu 24. Ở 280C hòa tan 7,2 g NaCl vào 40 g nước thì được dd bão hòa. Độ tan của NaCl là : A. 14,4g B. 18g C. 3,6g D. 0,36g
Trog phòng thí nghiệm, để điều chế khi oxi, ngta nung nóng 73,5gam muối KClO3 ở nhiệt độ cao, thu đc muối Kali clorua (KCl) và khí Oxi
a) Viết PTPU
b) Tính k.lượng muối KCl
c) Tính thể tích khí Oxi sinh ra ở đktc
Có thể điều chế khí oxi từ:
A. KClO3, H2SO4, KMnO4 B. KClO3, KNO2, Cr2O7
C. KClO3, CaCO3, KNO3 D. KClO3, KNO3, H2O
Trong phòng thí nghiệm,người ta điều chế oxit sắt từ bằng cách dùng Oxi oxi hóa Sắt ở nhiệt độ cao
a)Tính thành phần%theo khối lượng của nguyên tố Sắt có trong oxi sắt từ
b) Tính số gam không khí Oxi cần dùng để điều chế được 4,64 g oxit sắt từ?
c)Để điều chế được lượng Oxi nói trên cần phân hủy bao nhiêu gam KMnO4 (coi như không có sự hao hụt trong quá trình điều chế ) ?
(Cho Fe = 56;O=16;K=39;Mn=55)
Nếu điều chế cùng một thể tích khí oxi thì dùng chất nào kinh tế hơn. Biết rằng giá KMnO4 là 30.000đ/kg và KClO3 là 96.000đ/kg.
Viết phương trình phản ứng và giải thích.
Trong phòng thí nghiệm đều chế oxi sắt từ bằng cách dùng oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. a) thể tích khí oxi cần dùng ở (đktc) để điều chế 58gFe3O4? b) tính khối lượng KCLO3 cần dùng để điều chế lượng oxi trên? (biết fe=56:O=16:CL=35,5
Để điều chế 4,48 lít khí oxi (đktc) trong phòng thí nghiệm, có thể dùng một chất trong hai chất KClO₃ và KMnO₄. Hãy tính toán và chọn chất có khối lượng nhỏ hơn nhằm tiết kiệm hơn.