“Hay là quay về làng?
Vừa chớm nghĩ như vậy lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. chúng nó theo tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ....”
Câu văn: “ hay là quay về làng?” Sử dụng hình thức ngôn ngữ nào? Vì sao em khẳng định như vậy?
Phần trích sau đây sử dụng phép liên kết nào?
"Hay là quay về làng?Vừa chớm nghĩ như vậy ông lão đã lập tức phản đối ngay"
Câu văn: “Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây còn giết gì nữa!” sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng
''Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây...'' cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông.
Hay là quay về làng?...
Vừa chớm nghĩ như vậy,lập tức ông lão phản đối ngay.Về làm gì cái làng ấy nữa.Chúng nó theo Tây cả rồi.Về làng tức là bỏ kháng chiến,bỏ cụ Hồ...
Nước mắt ông giàn ra.Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây.Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kì lí chuyên môn khua khoét ngày trước lại ra vào hống hách trong cái đình...
Ông hai nghĩ rợn cả người.Cả cuộc đời đen tối lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông.Ông không thể về cái làng ấy được nữa.Về bây giờ ra ông chịu mất hết à?
Không thể được! Làng thì yêu thật,nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù
Từ đoạn trích trên em hãy viết đoạn văn (khoảng 15->20 dòng)nêu cảm nhận của em về tinh thần yêu nước của dân tộc viêt nam ta trong thời đại ngày nay ?
1.cảm nhận tình yêu làng qua diễn biến tâm trạng của nhân vật ông hai trong đoạn trích sau: " ông lão hít một hơi thuôc lào nữa... hà,nắng gớm về nào"
Cảm nhận của em về tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai trong tác phẩm Làng – Kim Lân. Từ đó, em hãy nhận xét ngắn gọn về tấm lòng của tác giả với người nông dân trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
cảm nhận vẻ đẹp của nhân vật ông hai của truyện ngắn làng kim lân .từ đó trình bày suy nghĩ của e về cái nhìn của nhà văn về người nông dân trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chông pháp
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“ Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây…” các câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông.
Hay là quay về làng ?...
Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ…
Nước mắt ông giàn ra.Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây. Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kì lí chuyên môn khua khoét ngày trước lại ra vào hống hách ở trong cái đình.Và cái đình như lại của riêng chúng nó,lại thâm nghiêm ghê gớm, chứa toàn những sự ức hiếp, đè nén. Ngày ngày chúng dong ra, dong vào, đánh tổ tôm mà bàn tư việc làng với nhau ở trong ấy. Những hạng khố rách áo ôm như ông có đi qua cũng chỉ dám liếc trộm vào, rồi cắm đầu xuống mà lủi đi. Anh nào ho he, hóc hách một tí thì chúng nó tìm hết cách để hại, cất phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng…
Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về làng ấy được nữa. Về bây giờ ông chịu mất hết à?
Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
(Trích sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập một)
Câu 1 (0,5 điểm): Chỉ rõ ngôi kể và nhận xét tác dụng của ngôi kể đó với việc thể hiện nội dung trong đoạn trích trên?
“Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá... Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn làm khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá”[...]
Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi:
- Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai?
- Là con thầy mấy lị con u
- Thế nhà con ở đâu?
- Nhà ta ở làng Chợ Dầu
- Thế con có thích về làng Chợ Dầu không?
Thằng bé nép đấu vào ngực bố trả lời khe khẽ:
- Có...”
Câu 1: Phần trích trên rút từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Trong tác phẩm đó, sự việc nào mang tính bước ngoặt làm thay đổi tâm trạng, cảm xúc của nhân vật ông lão từ “nhớ làng” đến quyết định “thù làng”?
Câu 2: Xét về mục đích nói, câu văn: “Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa?” thuộc kiểu câu gì? Câu văn ấy thực hiện hành động nói nào?
Câu 3: Phần trích trên giúp em cảm nhận được điều gì về tấm lòng của ông lão với làng quê, với đất nước vả cuộc kháng chiến. Hãy trình bày những cảm nhận của em bằng một đoạn văn viết theo phương pháp lập luận Tổng hợp - Phân tích - Tổng hơp, có độ dài khoảng 12 câu. Trong đoạn cố sử dụng phép lặp liên kết câu và thành phần phụ chú (gạch chân và chú thích rõ).
Câu 4: Tình cảm của ông lão đối với làng quê gợi em nhớ đến đoạn thơ nào trong chương trình THCS bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ quê hương của tác giả. Hãy chép chính xác những câu thơ đó và ghi rõ tên tác giả, tác phẩm.