“Hay là quay về làng?
Vừa chớm nghĩ như vậy lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. chúng nó theo tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ....”
Câu văn: “ hay là quay về làng?” Sử dụng hình thức ngôn ngữ nào? Vì sao em khẳng định như vậy?
Các đoạn văn sau sử dụng phương thức liên kết nào:
-"Hay quay về làng?
Vừa chớm nghĩ như vậy mà ông lão đã lập tức phản đối ngay."
-Đó là tiếng "ba" mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay,tiếng "ba"như vỡ tung ra từ đáy lòng nó,nps vừa kêu vừa chạy xô tới nhanh nhi một con sóc,nó nhảy thót lên và giang hai tay ôm lấy cổ ba nó.
Đề bài:Nhận xét cách miêu tả nội tâm trong đoạn trích và tác dụng của nó :
"Hay là quay về làng?...
Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ…"
đồng cảm và chia sẻ là một đức tính tốt của con người em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 9-10 câu suy nghĩ của em về câu nói trên có sử dụng 1 thành phần biệt lập và 1 phép liên kết ( chỉ ra thành phần biêt lập và phép liên kết đó
1.cảm nhận tình yêu làng qua diễn biến tâm trạng của nhân vật ông hai trong đoạn trích sau: " ông lão hít một hơi thuôc lào nữa... hà,nắng gớm về nào"
Sau đây là suy nghĩ của nhân vật ông họa sĩ trong tác phẩm LLSP của NTL: “
Trong cái im lặng của Sa Pa, dưới dinh thự cũ kĩ của Sa Pa mà chỉ nghe tên,
người ta đã nghĩ ngay đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo
nghĩ như vậy cho đất nước.”
1. “Những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước” mà ông họa sĩ
nhắc tới là những ai? Vì sao nhà văn không đặt tên cụ thể cho các nhân vật của
mình?
2. Xác định các thành phần trạng ngữ trong câu văn trên.
''Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây...'' cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông.
Hay là quay về làng?...
Vừa chớm nghĩ như vậy,lập tức ông lão phản đối ngay.Về làm gì cái làng ấy nữa.Chúng nó theo Tây cả rồi.Về làng tức là bỏ kháng chiến,bỏ cụ Hồ...
Nước mắt ông giàn ra.Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây.Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kì lí chuyên môn khua khoét ngày trước lại ra vào hống hách trong cái đình...
Ông hai nghĩ rợn cả người.Cả cuộc đời đen tối lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông.Ông không thể về cái làng ấy được nữa.Về bây giờ ra ông chịu mất hết à?
Không thể được! Làng thì yêu thật,nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù
Từ đoạn trích trên em hãy viết đoạn văn (khoảng 15->20 dòng)nêu cảm nhận của em về tinh thần yêu nước của dân tộc viêt nam ta trong thời đại ngày nay ?
“Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá... Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn làm khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá”[...]
Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi:
- Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai?
- Là con thầy mấy lị con u
- Thế nhà con ở đâu?
- Nhà ta ở làng Chợ Dầu
- Thế con có thích về làng Chợ Dầu không?
Thằng bé nép đấu vào ngực bố trả lời khe khẽ:
- Có...”
Câu 1: Phần trích trên rút từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Trong tác phẩm đó, sự việc nào mang tính bước ngoặt làm thay đổi tâm trạng, cảm xúc của nhân vật ông lão từ “nhớ làng” đến quyết định “thù làng”?
Câu 2: Xét về mục đích nói, câu văn: “Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa?” thuộc kiểu câu gì? Câu văn ấy thực hiện hành động nói nào?
Câu 3: Phần trích trên giúp em cảm nhận được điều gì về tấm lòng của ông lão với làng quê, với đất nước vả cuộc kháng chiến. Hãy trình bày những cảm nhận của em bằng một đoạn văn viết theo phương pháp lập luận Tổng hợp - Phân tích - Tổng hơp, có độ dài khoảng 12 câu. Trong đoạn cố sử dụng phép lặp liên kết câu và thành phần phụ chú (gạch chân và chú thích rõ).
Câu 4: Tình cảm của ông lão đối với làng quê gợi em nhớ đến đoạn thơ nào trong chương trình THCS bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ quê hương của tác giả. Hãy chép chính xác những câu thơ đó và ghi rõ tên tác giả, tác phẩm.
Tìm những thành phần biệt lập qua đoạn trích sau:
Liên đặt bàn tay vào sau phiền lưng đã có nhiều mảng da thịt vừa chai cứng vừa lở loét của Nhĩ:
- Em đỡ anh nằm xuống nhé?
- Khoan. Em cần ra chợ hay đi đầu thì cứ đi. Khi nào mỏi anh sẽ gọi con.
Một lát sau Nhĩ còn nghe tiếng vợ đi lại dọn dẹp và dặn dò con điều gì đó. Liên hầm nước thuốc ở cái siêu đất ra chiếc bát chiết yêu”, Nhĩ đoàn thể nghe tiếng nước rót ra lẫn mùi thuốc bắc bay vào nhà. Rồi Liên xuống thang, vẫn cái tiếng bước chân rón rén quen thuộc suốt cả một đời người đàn bà trên những bậc gỗ mòn lõm.
Chờ Liên xuống tầng dưới rồi Nhĩ mới lên tiếng :
- Tuấn, Tuấn à !
Anh con trai đánh trấn ngồi tựa vào bức tượng đầu cầu thang, tay nhặt rau muống, mắt cúi xuống một cuốn sách truyện dịch. Nghe bố gọi, Tuấn chạy vào trong tay vẫn cầm quyển sách dày cộm gập đôi :
- Bố mỏi rồi. Con đỡ bố nằm xuống nhé!
– Chưa... – đến lúc này Nhĩ mới ngắm kĩ đứa con trai. Nó là đứa thứ hai, gần một năm nay vắng nhà, đi học tận trong một thành phố phía nam và vừa mới trở về đêm qua. Anh thấy càng lớn thẳng con anh càng có nhiều nét giống anh.