Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huyền Phương Vũ

Đề 1: Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu cảm nhận câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của". Đoạn văn có sử dụng trạng ngữ.

Đề 2: Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu cảm nhận câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". Đoạn văn có sử dụng trạng ngữ.

GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH CẦN GẤP GẤP LẮM RỒI!!!!!!

khocroi

CẢM ƠN TRƯỚC NHEN!!!!haha

Dương Khánh Thư
3 tháng 2 2017 lúc 19:38

câu 1: Quả đúng như vậy có con người sẽ có rất nhiều của cải ,. từ xưa đến nay điều đó đã được chứng minh . nếu một con người mất đi , của cải chắc chắn sẽ còn đó nhưng nó có được sinh sổi nảy nở ra nhiều hơn trước không , đổi lại của cải vật chất đã bị mất đi , con người vẫn sống đó thì chắc chắn một điều rằng của cải sẽ được làm ra nhiều . để khẳng định rõ hơn chúng ta hãy cùng tìm hiểu trên nhiều khía cạnh . không xa lạ đâu chúng ta tìm hiểu ngay trong chính gia đình . thử hỏi rằng những gia đình có người đã mất thì lúc đấy ta sẽ biết thêm về giá trị tính mạng của một con người , những gia đình gặp hoàn cảnh không may như vậy , họ sẽ không làm ra nhiều của cải vật chất như những gia đình có đầy đủ các thành viên . họ sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc làm kinh tế .
đang cận kề giữa 2 chữ sinh - tử thì ta còn biết hơn nữa tầm quan trọng của con người . những con người đó sẽ chia sẻ với ta tâm trạng của họ,. chắc chắn rằng , họ đều muốn cứu lấy tính mạng dù có mất rất nhiều tiền bạc . trong lúc nước sôi lửa bỏng ấy của cải đã không còn giá trị . nó chỉ như một thứ hình dung vô ảo mà thôi có thể vứt đi như một chiếc lá hay cái rác . ta lại hỏi những con người làm bác sĩ . họ sè cho ta hiểu sâu sắc hơn về câu tục ngữ . những con người hành nghề bác sì cứu giúp con người bằng lương tâm của mình . họ không quá vì tiền bạc của cải . vậy qua tất cả những bằng chứng trên , ta có thể khẳng định thật rõ ràng sinh mạng con người là báu vật còn tiền bạc , vật chất chỉ là tầm thường . tiền bạc sẽ không bao giờ mua lại được một sinh mạng khi nó đã mất đi
Trạng ngữ : Ai

Thảo Phương
4 tháng 4 2017 lúc 21:28

2)

Lòng biết ơn là một phẩm chất đạo đức tốt đẹp của nhân dân ta, Và được khắc thành những lời mộc mạc mà chan chứa nghĩa tình gửi gắm vào trong từng câu ca dao tục ngữ, đã được ghi nhận qua câu tục ngữ: “uống nước nhớ nguồn”, một câu tục ngữ khác cũng cùng thể hiện lời khuyên đạo nghĩa đó: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Ta cùng nhau giải thích câu tục ngữ trên để hiểu được ý nghĩa sâu xa của nó mà ông cha ta muốn nhắn nhủ.Bằng những từ ngữ thật giản dị thật dễ hiểu nhưng thật sâu sắc. Người ăn quả là kẻ hưởng thụ thành quả lao động do người khác, do xã hội tạo nên. Những thành qur đó bao gồm thành quả về vật chất và thành quả về tinh thần. Thành quả vật chất gồm lương thực, thực phẩm, y phục,tiện nghi đời sống…Thành quả tinh thần là những thành quả về tri thức mà ta tiếp thu, nền văn hóa văn minh mà ta đang hưởng thụ và mọi giá trị tinh thần khác. Còn kẻ trồng cây là những gieo hạt, châm bón cho cây đâm hoa kết trái, tức là những người đã làm ra những sản phẩm về vật chất cũng như tinh thần cho xã hội; bao gồm gia đình, xã hội, dân tộc ta và cả nền văn hóa do nhân loại để lại cho chúng ta ngày hôm nay. Người ăn quả và kẻ trông cây được nhấn mạnh bởi từ “nhớ”, sự liên kết đó nhắc nhở ta khi ăn một quả gì đó thì ta phải nhớ đến công lao của kẻ trồng cây.Qua đây ta cần xác định thái độ và quan niệm sống của mình: phải cố gắng học tập thật tốt, trau luyện tài năng và nhân cách đẻ sau này đóng góp công sức bản thân cho sự nghiệp trồng cây để lại cho thế hệ mai sau, nhằm bày tỏ lòng biết ơn đối với những người đi trước, đồng thời góp phần phát triển xã hội mai sau.

Phan Lam Nhi
14 tháng 5 2017 lúc 10:13

Đề 2:Từ thời xa xưa đến nay, nhân dân Việt Nam ta luôn sống theo đạo lí ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Điều đó có nghĩa là khi được ăn trái thơm, quả ngọt ta nên nhớ đến người đã không quản ngại khó khăn, chăm sóc, tưới cây hàng ngày.Nhưng không chỉ dừng lại ở đó, nó còn mở rộng nghĩa ra hơn nữa. Đó là những gì chúng ta đang được hưởng thụ ngày hôm nay. Để dựng nên đất nước Việt Nam ngày nay, không người dân Việt Nam nào có thể quên được công lao to lớn của 18 vị vua Hùng. Người mà đã lãnh đạo nhân dân nổi dậy đấu tranh, giành lại độc lập từ tay bọn thực dân Pháp-kẻ mưu mô, gian xảo nhất lúc bấy giờ, vị chủ tịch vĩ đại của dân tộc Việt Nam ta. Cùng với hi sinh anh dũng ở nơi chiến trường của hàng nghìn anh hùng dân tộc chỉ mong đất nước được hòa bình. Đó là một trong những câu tục ngữ đã được ông cha ta đúc kết lại chỉ mong con cháu sau này sẽ sống theo những gì mà ông cha ta đã dạy.

Nếu có gì không ổn thì có thể sửa lại và mình chỉ biết làm đề 2 thôi. Sorry!

tiêu mỹ ly
26 tháng 12 2018 lúc 20:37

Đề 2:Từ thời xa xưa đến nay, nhân dân Việt Nam ta luôn sống theo đạo lí ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Điều đó có nghĩa là khi được ăn trái thơm, quả ngọt ta nên nhớ đến người đã không quản ngại khó khăn, chăm sóc, tưới cây hàng ngày.Nhưng không chỉ dừng lại ở đó, nó còn mở rộng nghĩa ra hơn nữa. Đó là những gì chúng ta đang được hưởng thụ ngày hôm nay. Để dựng nên đất nước Việt Nam ngày nay, không người dân Việt Nam nào có thể quên được công lao to lớn của 18 vị vua Hùng. Người mà đã lãnh đạo nhân dân nổi dậy đấu tranh, giành lại độc lập từ tay bọn thực dân Pháp-kẻ mưu mô, gian xảo nhất lúc bấy giờ, vị chủ tịch vĩ đại của dân tộc Việt Nam ta. Cùng với hi sinh anh dũng ở nơi chiến trường của hàng nghìn anh hùng dân tộc chỉ mong đất nước được hòa bình. Đó là một trong những câu tục ngữ đã được ông cha ta đúc kết lại chỉ mong con cháu sau này sẽ sống theo những gì mà ông cha ta đã dạy.ok


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Đỗ Anh Quân
Xem chi tiết
Phương Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
kudo shinichi
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
An Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết
Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
balck rose
Xem chi tiết