Dãy chất nào sau đây đều là oxit :
A. Na22O , HCl , H22O
B. CuO , MgO , FeO
C. CuSO44 , CaO , CO22
D. H22SO44 , MgO , FeO
Dãy chất nào sau đây đều là oxit :
A. Na22O , HCl , H22O
B. CuO , MgO , FeO
C. CuSO44 , CaO , CO22
D. H22SO44 , MgO , FeO
Có những oxit sau :Na\(_2\)O,MgO,Al\(_2\)O\(_3\),ZnO,SiO\(_2\),SO\(_3\),CO\(_2\).Những cặp chất nào tác dụng được với
a)H\(_2\)O
b)H\(_2\)SO\(_4\)
c)dd NaOH
từ 1 tấn quẵng pisit sắt chưa 80% là FeS\(_2\) điều chế axit H\(_2\)SO\(_4\) qua các giai đoạn
FeS\(_2\) \(\Rightarrow\)(90%) SO\(_2\)\(\Rightarrow\)(64%) SO\(_3\)\(\Rightarrow\)(80%) H\(_2\)SO\(_4\)
tính khối lượng H2SO4 thui được
Cân bằng pt:
a) CxHyOz + O\(_2\) --> CO\(_2\) +H\(_2\)O
b) FexOy +CO--> Fe+ CO\(_2\)
Đốt cháy 4,48 l hỗn hợp 2 khí : O\(_2\); H\(_2\)ở đktc có tỉ lệ thể tích là 1:1 . Sau phản ứng thu được một sàn phẩm duy nhất là H2O
a) Xđ chất còn dư sau phản ứng ? Dư b/n l
b) Tính khối lượng của nước sau phản ứng
Tính khối lượng hidro và oxi cần tác dụng với nhau để tạo thành 9g H\(_2\)O
Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy ( đèn cồn trong phòng thí nghiệm ) là :
Rượu etilic ( C\(_2\)H\(_6\)O ) + oxi \(\rightarrow\) khí cacbonic ( CO\(_2\)) + hơi nước
a, Lập phương trình hóa học của phản ứng
b, Tính thể tích không khí cần thiết để đốt cháy hết 4,6 gam rượu etilic . Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí và các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn
cho 5,4(g) hỗn hợp kim loại A và A\(_2\)O vào nước dư sau phản ứng thu được 1,12(l) khí (đktc) và dung dịch chỉ chứa một chất có m=8(g).Xác định A
Câu 32: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:
A. 2KClO 3 - > 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - > H 2 SO 4
C. Fe 2 O 3 + 6HCl - >2FeCl 3 +3 H2O D. Fe 3 O 4 + 4H 2 -> 3Fe + 4H 2 O
Câu 33: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O
B. Mg +2HCl -> MgCl 2 +H 2
C. Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 +H 2 O
D. Zn + CuSO 4 ->ZnSO 4 +Cu
Câu 34: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử:
A. CaO + H 2 O - >Ca(OH) 2 B. CaCO 3 - > CaO + CO 2
C. CO 2 + C - > 2CO D. Cu(OH) 2 - > CuO + H 2 O
Câu 35: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ?
A. CuO + H 2 -> Cu + H 2 O
B. 2FeO + C -> 2Fe + CO 2
C. Fe 2 O 3 + 2Al - > 2Fe + Al 2 O 3
D. CaO + CO 2 -> CaCO 3
Câu 36: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh
B. Chất khí làm đục nước vôi trong
C. Dung dịch có màu xanh
D. Không có hiện tượng gì
Câu 37: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá
đỏ:
A. H 2 O B. HCl C. NaOH D. Cu
Câu 38: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Zn và Mg, các dung dịch axit
H 2 SO 4 loãng và HCl. Muốn điều chế được 1,12lít khí H 2 (đktc) phải dùng kim loại
nào, axit nào để chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất?
A. Mg và H 2 SO 4 B. Mg và HCl C. Zn và H 2 SO 4 D. Zn và HCl
Câu 39: Có những chất rắn sau: CaO, P 2 O 5 , MgO, Na 2 SO 4 . Dùng những thuốc thử nào
để có thể phân biệt được các chất trên?
A. Dùng axit và giấy quì tím B. Dùng axit H 2 SO 4 và phenolphtalein
C. Dùng H 2 O và giấy quì tím D. Dùng dung dịch NaOH
Cho các chất có tên gọi sau:
Đồng (II) oxit, khí oxi, natri clorua, natri hiđroxit, sắt (III) oxit, nhôm oxit,
điphotpho pentaoxit, cacbon đioxit, axit sunfuric.
Công thức hóa học tương ứng với từng chất oxit (nếu có) mà đề đã cho là
A. CuO, NaCl, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 ; H 2 SO 4 ;
B. CuO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 ;
C. CuO, O 2 , Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 ;
D. CuO, NaOH, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , P 2 O 5, CO 2 .