Chương III - Dòng điện xoay chiều

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn mạnh tuấn

đặt vào hai đầu điện một điện áp xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp với điện áp u=100căn6cos(100pit + pi/4)

điện áp giữa hai đầu cuộn dây và hai bản tụ có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là

A.100căn2cos(100pit +pi/2)

D.100căn2cos(100pit+3pi/4)

 

Hà Đức Thọ
24 tháng 8 2015 lúc 8:05

i Ud Uc U 100 200V 100can3

Nhận xét: \(200^2=100^2+\left(100\sqrt{3}\right)^2\)

Nên u vuông pha với ud như hình vẽ.

\(\Rightarrow\varphi_d=\varphi_u+\frac{\pi}{2}=\frac{\pi}{4}+\frac{\pi}{2}=\frac{3\pi}{4}\)

Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây: \(u=100\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{3\pi}{4}\right)\)

trần gia nhật tiền
24 tháng 8 2015 lúc 17:38

điện xoay chiều à
 

nguyễn mạnh tuấn
25 tháng 8 2015 lúc 22:16

@phynit: cho em hỏi là nếu giả sử bài này mà biết Ud Uc U. nhưng không có vuông góc như kia thì làm sao để biết được 

u sớm pha hay trễ pha hơn i ( hay nói cách đơn giản là vecto u nằm trên hoặc dưới trục ngang Ox  của i kia)

Hà Đức Thọ
26 tháng 8 2015 lúc 8:39

@Tuấn: Cái này còn tùy theo giá trị các U. Khi biểu diễn bằng giản đồ véc tơ thì ta đã chuyển bài toán vật lí thành bài toán hình học.

Do vậy, cần dựa vào kỹ năng hình học phẳng. 

Thường thì các giá trị đề bài cho sẽ tạo thành góc vuông nào đó, nếu không thì bạn có thể tính thông qua định lí hàm số cos.


Các câu hỏi tương tự
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Duy Lương
Xem chi tiết
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
manucian
Xem chi tiết
Báo Mới
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
manucian
Xem chi tiết
nguyễn thị quỳnh
Xem chi tiết