Đặt 1 vật hình hộp khối lg 40 kg lên 1 mặt phẳng nằm nghiêng dài 4m cao 1m . Áp lực vật tác dụng lên mp nghiêng là
Đặt một vật nặng hình hộp có khối lượng 40 kg lên một mặt phẳng nghiêng dài 4m, cao 1m. Áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là
100N
400N
Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật có khối lượng 2 tạ lên cao 2m bằng 1 lực kéo 625N. Biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 8m
a. Tính công cần thiết để nâng vật lên cao
b. Tính công để đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng
c. Tính lực cản tác dụng lên vật trong trường hợp đó
Đặt một vật nặng hình hộp có khối lượng 40 kg lên một mặt phẳng nghiêng dài 4m cao 1m. Áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là:
Một vật được đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiêng.
a. Hãy kể tên các lực tác dụng lên vật và nêu rõ các đặc điểm của lực đó.
b. Nếu tăng góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng thì vật có còn nằm yên trên mặt phẳng nghiêng không? Tại sao? Lúc đó, các lực tác dụng lên vật có gì thay đổi?
14. Để đưa một vật có khối lượng 75kg lên cao 1,5m bằng mặt phẳng nghiêng, người ta dùng lực kéo 225N.
a. Tính công phải dùng để đưa vật lên?
b. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng (bỏ qua ma sát).
Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao 2 m. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125 N. Thực tế có ma sát và lực kế là 175 N. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng dùng trên là bao nhiêu?
Cho mình xin lời giải nha:
Đặt một vật nặng hình hộp có khối lượng 40 kg lên một mặt phẳng nghiêng dài 4m, cao 1m. Áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là
Dựa vào câu: “Mặt Trời mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây”, em hãy cho biết thông tin nào sau đây là đúng?
Trái đất luôn chuyển động thẳng đều về phía mặt trời.
Mặt trời đứng yên so với trái đất vì mặt trời là trung tâm của vũ trụ.
Mặt Trời chuyển động so với trái đất vì vị trí của Mặt Trời đã thay đổi theo thời gian so với Trái Đất.
Trái đất luôn đứng yên so với mặt trời vì vị trí của trái đất không thay đổi theo thời gian so với mặt trời.
Câu 2:Cho hai lực và lực được biểu diễn như hình vẽ dưới đây. Hợp lực tác dụng lên vật bằng bao nhiêu?
50N
30N
70N
20N
Câu 3:Một vật có trọng lượng P được thả vào chất lỏng, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là .Vật nổi lên khi
Câu 4:Hiện tượng nào dưới đây liên quan đến áp suất khí quyển?
Các hiện tượng đã nêu đều liên quan đến áp suất khí quyển.
Các bình pha trà đều có một lỗ nhỏ ở nắp để rót nước ra dễ dàng hơn.
Dùng ống hút nước vào miệng.
Bẻ một đầu ống nước cất dùng để tiêm rồi cầm ống dốc ngược xuống nhưng nước trong ống không chảy ra.
Câu 5:Một vật có trọng lượng riêng là dv được thả vào chất lỏng có trọng lượng riêng .Vật chìm xuống khi
Câu 6:Đặt một vật nặng hình hộp có khối lượng 40 kg lên một mặt phẳng nghiêng dài 4m, cao 1m. Áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là
100N
400N
Câu 7:Trong bình thông nhau, nhánh lớn có tiết diện gấp đôi nhánh bé. Khi chưa mở khóa K mực nước trong nhánh lớn là 30cm. sau khi mở khóa K và nước đứng yên. Bỏ qua thể tích ống nối hai nhánh thì mực nước hai nhánh là
25 cm
15 cm
20 cm
30 cm
Câu 8:Trong hình vẽ dưới đây biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu có khối lượng 2kg. Thông tin nào dưới đây là sai?
Quả cầu chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Vật có trọng lượng 2N
Lực căng dây có độ lớn 20N
Lực căng dây và trọng lực là hai lực cân bằng
Câu 9:Một vật đang đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng. Áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng
Có độ lớn bằng với lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật
Có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng
Cân bằng với trọng lực tác dụng lên vật
Có độ lớn bằng trọng lượng vật
Câu 10:Một vật chuyển động trên AB với vận tốc trung bình 4m/s. Gọi M là một điểm trên AB với AM = 2MB = 8m. Thông tin nào sau đây là đúng?
Thời gian đi AB là 3s
Thời gian đi AM là 2s
Thời gian đi MB là 1s
Tại M, vận tốc của vật là 4m/s
N