Bài 13. Các mạch điện xoay chiều

Nguyen Thi Thanh Huong

Đặt điện áp xoay chiều \(u=U_0\cos(100\pi t + \frac {\pi}{3})(V)\) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac {1}{2\pi} (H)\). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là \(100\sqrt2 V\) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là \(2A\). Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

A.\(i=2\sqrt3 \cos(100\pi t - \frac {\pi}{6})(A).\)

B.\(i=2\sqrt3 \cos(100\pi t + \frac {\pi}{6})(A).\)

C.\(i=2\sqrt2 \cos(100\pi t + \frac {\pi}{6})(A).\)

D.\(i=2\sqrt2 \cos(100\pi t - \frac {\pi}{6})(A).\)

Hai Yen
12 tháng 11 2015 lúc 15:42

Mạch chỉ có cuôn cảm thì cường độ dòng điện và điện áp tức thời vuông pha tức là

\(\frac{i^2}{I_0^2}+\frac{u^2}{U_0^2} = 1. \)

với \(i = 2A, u = 100\sqrt{2V}\) => \(\frac{4}{I_0^2}+\frac{(100\sqrt{2})^2}{U_0^2} =1\)

mà \(U_0 = I_0 Z_L = 50I_0\)(\(Z_L = L \omega = 50 \Omega.\)) Thay vào phương trình trên ta được

\(\frac{4}{I_0^2}+\frac{20000}{2500.I_0^2} = 1\)=> \(\frac{12}{I_0^2} = 1=> I_0 = 2\sqrt{3}A.\)

Mạch chỉ có cuộn cảm thuần => u sớm pha hơn i là \(\pi/2\). Tức là \(\varphi_u - \varphi_i = \frac{\pi}{2} => \varphi_i = \frac{\pi}{3}-\frac{\pi}{2} = -\frac{\pi}{6}.\)

\(i = 2\sqrt{3} \cos (100\pi t -\frac{\pi}{6})A.\)

Chọn đáp án A bạn nhé.

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Thu Hà
Xem chi tiết
Thu Hà
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Đoàn
Xem chi tiết
Hoài Thu
Xem chi tiết
Lê Thị Kiều Nga
Xem chi tiết
Hương Trà Lê Thị
Xem chi tiết
ʚʬɞ Mun ʚʬɞ
Xem chi tiết